Xuất, kiến nghị hồn thiện tội in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 55 - 57)

phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước

Từ việc phân tích thực trạng nêu trên, tác giả đưa ra một số giải pháp sau:

Một là, giải pháp hồn thiện pháp luật tội in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước.

- Bản chất của hình phạt là răn đe, giáo dục và phịng ngừa tội phạm. Nhưng chế tài xử lý trong BLHS năm 2015 đối với hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước là chưa nghiêm, cĩ sự chênh lệch khơng tương xứng giữa hành vi phạm tội và hình phạt được đưa ra để áp dụng cho tội phạm này. Nhiều đối tượng đã lợi dụng chế tài này để vi phạm pháp luật nhằm vụ lợi bất chính. Tác giả đề xuất các cơ quan xây dựng luật phải nghiên cứu, xem xét, đưa ra hình thức xử phạt cao hơn sao cho phù hợp với tính chất, mức độ, diễn biến, hậu quả của tội phạm như:

+ Tại Khoản 1 Điều 203 “người nào in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước ở dạng phơi từ 50 số đến dưới 100 số hoặc hĩa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số đến dưới 30 số...”và điểm d Khoản 2 quy định: “Hĩa đơn, chứng từ ở dạng phơi từ 100 số trở lên hoặc hĩa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 30 số trở lên”. Theo quy định trên, theo quan điểm của tác giả cần bổ sung quy định về số lượng hĩa đơn ví dụ như các mức: Bổ sung từ 100 số hĩa đơn đến dưới 500 số hĩa đơn và quy định về hình phạt đối với số lượng hĩa đơn này. Bên cạnh đĩ bổ sung mức số lượng từ 500 số đến dưới 1.000 số và trên 1.000 số hĩa đơn...và quy định về hình phạt đối với số lượng hĩa đơn này. Vì trong thực tế, khi cơ quan tố tụng tiến hành điều tra vụ án về tội phạm này xác định các đối tượng cĩ thể thực hiện hành vi mua, bán trái phép số lượng hĩa đơn rất lớn, đặc biệt lớn (trên 500; trên 1.000 số hĩa đơn...) mà chỉ chịu hình phạt theo Khoản 2 (...bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm).

+ Đồng thời, tại điểm e, Khoản 2 quy định:

“Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước

100.000.000 đồng trở lên”; từ quy định này, theo quan điểm của tác giả cần bổ sung quy định về thiệt hại ngân sách nhà nước, ví dụ như các mức:

bổ sung các mức gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000”; và quy định về hình phạt đối với thiệt hại của tội phạm này gây ra. Bên cạnh đĩ bổ sung mức thiệt hại từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng và trên 1.000.000.000 đồng và quy định về hình phạt đối với số lượng hĩa đơn này. Bởi trong thực tế, tội phạm này gây ra thiệt hại rất lớn và đặc biệt lớn đối với ngân sách nhà nước mà chỉ chịu hình phạt theo Khoản 2 (...bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm)như vậy là quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe, phịng ngừa tội phạm này. Và đặc biệt, các cơ quan chức năng cần ban hành hướng dẫn cụ thể để xác định số tiền gây thiệt hại cho nhà nước “Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước...”đối với quy định này trong thực tế rất khĩ chứng minh về thiệt hại do chưa cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể để xác định số tiền thiệt hại cho ngân sách nhà nước.

- Các cơ quan chức năng cần ban hành hướng dẫn cụ thể về xác định số tiền thu lợi bất chính theo Khoản 1 Điều 203 quy định “thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng...” và điểm đ Khoản 2 quy định: “Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên”để cơ quan tiến hành tố tụng thuận lợi trong việc xác định số tiền thu lợi bất chính của đối tượng phạm tội.

- Cần sớm ban hành Nghị định, Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp năm 2020 theo tăng cường cơng tác hậu kiểm tra về điều kiện để thành lập doanh nghiệp như lý lịch tư pháp của chủ doanh nghiệp, vốn điều lệ, vốn pháp định, tài sản, phương án kinh doanh... Đồng thời, cần tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với các đối tượng được thành lập doanh nghiệp như bổ sung quy định việc doanh nghiệp phải nộp bảng kê, hàng hĩa, dịch vụ mua vào, bán ra nhằm kiểm tra việc sử dụng hĩa đơn phản ánh mua, bán hàng hĩa, dịch vụ và nộp thuế của doanh nghiệp.

Hai là, giải pháp về cơ chế bảo đảm phát hiện và xử lý tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước hiệu quả.

+ Lực lượng Cảnh sát kinh tế tăng cường phối hợp trong cơng tác phịng, chống tội phạm

tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước giữa lực lượng Cơng an với các lực lượng chức năng (cơ quan Thuế, Kế hoạch và Đầu tư, Hải quan...) để chủ động nắm thơng tin về tình hình hoạt động, đặc biệt là việc chấp hành việc nộp thuế và sử dụng hĩa đơn của các doanh nghiệp. Hệ thống thơng tin trong cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp rất quan trọng đối với cơng tác quản lý thuế, giúp lực lượng Cơng an, cơ quan quản lý thuế nắm được tình hình thành lập, hoạt động và chấp hành pháp luật về thuế, sử dụng hĩa đơn của doanh nghiệp, cá nhân, từ đĩ cĩ giải pháp cụ thể đối với từng trường hợp để nâng cao hiệu quả quản lý thuế, hĩa đơn, chứng từ, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm này.

+ Nâng cao hiệu quả cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quần chúng nhân dân trong cơng tác

đấu tranh phịng, chống tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước. Trong đĩ, chú trọng tuyên truyền tới doanh nghiệp, tổ chức, quần chúng nhân dân về pháp luật của Nhà nước về thuế, chính sách quản lý thuế, hĩa đơn; thực hiện nghiêm túc Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 Chính phủ quy định hĩa đơn điện tử khi bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ (cĩ hiệu lực kể từ ngày 01/11/2018), Luật quản lý thuế năm 2019, Luật doanh nghiệp năm 2020... Đồng thời, phối hợp cung cấp thơng tin cho các cơ quan thơng tin đại chúng cơng khai các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trốn thuế nợ thuế; “cơng ty ma”những phương thức, thủ đoạn của tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước để người dân, cơ quan tổ chức phát hiện và chủ động tố giác, tố cáo tội phạm này với cơ quan Cơng an./.

khác”. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại cịn được quy định chi tiết tại Nghị quyết số 03/2006 hướng dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, cụ thể:

“Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định tại điều 605 Bộ luật dân sự. Cần phải tơn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thực bồi thường, nếu thỏa thuận đĩ khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội”.

Khi giải quyết vấn đề dân sự, bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng luơn khuyến khích và tơn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các bên. Trên nguyên tắc cĩ lợi cho thân chủ mình nhận bảo vệ, luật sư cần biết vận dụng nguyên tắc này để trao đổi, đàm phán với bên người phạm tội về vấn đề bồi thường thiệt hại để hai bên cĩ thể đạt được thỏa thuận, trên cơ sở cĩ lợi cho tất cả các bên.

Ví dụ:Trong vụ án giết người, 5 bị cáo bị truy tố vì đã cĩ hành vi đánh, dẫn đến cái chết cho bị hại. Khi được gia đình bị hại mời tham gia vụ án với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại, nhận thấy, về vấn đề bồi thường thiệt hại, nếu các bên khơng tự thỏa thuận được,

Tịa án sẽ căn cứ quy định tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP xác định mức bồi thường. Nếu tính theo quy định tại Nghị quyết, thì tổng mức bồi thường sẽ khoảng 150 triệu đồng, chia đều cho 5 bị cáo, thì mỗi bị cáo sẽ cĩ trách nhiệm bồi thường 30 triệu đồng. Trên nguyên tắc cĩ lợi cho thân chủ mình nhận bảo vệ, vừa cĩ lợi cho các bị cáo, sau khi thống nhất với gia đình bị hại, luật sư đã trao đổi với gia đình 05 bị cáo, theo hướng mỗi bị cáo sẽ tự nguyện bồi thường cho bị hại số tiền 60 triệu đồng, đổi lại, phía gia đình bị hại sẽ cĩ đơn đề nghị giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo. Gia đình 5 bị cáo đã chấp thuận thỏa thuận trên, và tổng số tiền gia đình bị hại nhận được là 300 triệu đồng. Căn cứ đơn đề nghị giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của gia định bị hại, Tịa án cũng đã giảm nhẹ mức hình phạt cho các bị cáo.

Như vậy, tùy từng vai trị của luật sư khi tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo hay bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại mà luật sư cĩ kỹ năng phù hợp để bảo vệ cho thân chủ của mình. Tất cả vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cần được giải quyết một cách hợp pháp, dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và phải bảo đảm tính hợp lý, phù hợp với thực tiễn cuộc sống của người dân./.

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ THAM GIA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG...

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT PHỊNG,CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

Phan Nguyệt Anh1

Tĩm tắt: Mặc dù pháp luật về quản lý đối với sản phẩm rượu, bia và đồ uống cĩ cồn khác

(ĐUCCK) đã được ban hành nhưng chủ yếu tập trung vào các quy định về kiểm sốt sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu hậu quả của rượu, bia và ĐUCCK mà chưa cĩ các quy định mang tính phịng ngừa. Tác giả bài viết đã tập trung nêu thực trạng sử dụng rượu, bia và những tác hại đem lại tới sức khỏe con người. Trên cơ sở pháp luật hiện hành về phịng, chống tác hại của rượu, bia và đưa ra một số kiến nghị đề xuất nhằm hồn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan.

Từ khĩa: Pháp luật, chính sách, quy định, rượu, bia, tác hại.

Nhận bài: 10/11/2020; Hồn thành biên tập:10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020.

Abstract: Although the legislation on alcohol, beer and other alcoholic beverageshasbeen enacted, it only focuses on regulations on controlling production and trading with a view tominimize the consequences of alcohol, beer and other alcoholic beverages, without preventiveregulations. The author of the article has focused on the current status of using alcohol and beer,as well as its harmful effects to human health. Based on the current law on prevention and control of harmful effects of alcohol and beer, some recommendations are given to complete therelevant legal system.

Keyword:Laws, policies, regulations, alcohol, beer, consequences

Date of receipt:10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020.

Trong những năm qua, ngành rượu, bia và đồ uống cĩ cồn ở nước ta đang rất phát triển với tốc độ gia tăng nhanh về sản lượng qua các năm. Theo báo cáo của Bộ Cơng thương năm 2017, Việt Nam sản xuất hơn 4 tỷ lít bia, hơn 70 triệu lít rượu cơng nghiệp và khoảng 230 - 280 triệu lít rượu thủ cơng. Rượu, bia là 2 sản phẩm đồ uống cĩ chứa cồn phổ biến, chiếm 99,7% thị phần tại Việt Nam. Bên cạnh rượu, bia, hiện nay, Việt Nam đã cĩ một số lượng rất nhỏ ĐUCCK được sản xuất, nhập khẩu hoặc pha chế để tiêu thụ tại Việt Nam. Tỷ lệ sử dụng rượu, bia ở Việt Nam đang ở mức báo động. Cũng theo Tổ chức Y tế thế giới, nếu quy đổi tiêu thụ rượu, bia và ĐUCCK ra lít cồn nguyên chất thì mức tiêu thụ đồ uống cĩ cồn bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm đã tăng từ 3,8 lít (giai đoạn 2003-2005) lên 6,6 lít (giai đoạn 2008- 2010) và lên tới 8,3 lít năm 2016, tức là đã tăng tới 118% và tăng 30 bậc, từ vị trí 94 lên vị trí 64/194 nước, trong khi mức tiêu thụ trên tồn cầu tăng khơng đáng kể. Trong đĩ, tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất từ bia đang tăng nhanh hơn từ rượu nên nguy cơ tác hại do sử dụng bia cũng đang ngày càng gia tăng. Nếu tính riêng trong

số nam giới trên 15 tuổi thì một người nam giới của Việt Nam tiêu thụ trung bình tới 27,4 lít cồn nguyên chất (năm 2010). Mức tiêu thụ này là rất cao, xếp thứ hai trong các nước Đơng Nam Á/Tây Thái Bình Dương, xếp thứ 10 Châu Á và thứ 29 thế giới. Mức độ này sẽ cịn gia tăng trong những năm tới nếu khơng cĩ các biện pháp kiểm sốt mạnh mẽ để điều chỉnh kịp thời. Tỷ lệ nam giới và thanh thiếu niên sử dụng rượu, bia đều ở mức cao, trong đĩ tỷ lệ nam giới sử dụng rượu, bia ở mức cĩ hại là vấn đề đáng báo động. Năm 2015 cĩ tới 44,2% nam giới uống rượu, bia và ĐUCCK ở mức nguy hại. Tỷ lệ này đã tăng gần gấp đơi sau 5 năm (25,1% năm 2010 và 44,2% năm 2015)2.

Bên cạnh tỷ lệ sử dụng rượu, bia đang gia tăng nhanh thì tình trạng sử dụng rượu, bia ở mức cĩ hại đang là thách thức lớn ở Việt Nam. Hiện nay, khoảng 1/4 nam giới cĩ sử dụng rượu, bia hằng ngày đã dung nạp vượt ngưỡng cho phép (trên 5 đơn vị rượu tương đương 50g cồn rượu nguyên chất/ngày). Tỷ lệ nam giới sử dụng rượu, bia ở mức cĩ hại là 44,2%, mức cao so với thế giới.Rượu, bia và ĐUCCK là một trong 03 nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ tai nạn 1Thạc sỹ, Học viện Cảnh sát nhân dân.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 55 - 57)