Tạp chí Tia sáng (01), “Triết lý giáo dục đại học và vấn đề tự chủ đại học”, link tham khảo

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 64 - 68)

https://tiasang.com.vn/-giao-duc/triet-ly-giao-duc-dai-hoc-va-van-de-tu-chu-dai-hoc-4968 (Truy cập lần cuối: 7/9/2020).

3Nguyễn Văn Tỵ (2019), “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0”, Tạp chíTuyên giáo (điện tử), link tham khảo http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong- Tuyên giáo (điện tử), link tham khảo http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong- boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-4-0-123652 (Truy cập lần cuối: 7/9/2020).

và mang đậm bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến ở khu vực”4.

Mơ hình quản lý giáo dục tập trung hiện nay cần được thay đổi về mặt tư duy bằng cách chuyển đổi theo hướng trao quyền tự chủ và mở rộng khơng gian học thuật hơn cho các cơ sở đào tạo sau đại học. Với chính triết lý giáo dục được hình thành riêng, các cơ sở đào tạo sẽ vận hành theo cơ chế chủ động và tự chịu trách nhiệm bằng chính “uy tín” đào tạo của mình5. Các cơ sở đào tạo, khi đặt trong bối cảnh trao quyền tự chủ này, càng phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tự chủ đại học trước sức ép cạnh tranh khu vực và quốc tế; về sự thay đổi của thị trường lao động; về sứ mạng của trường đại học trong chuẩn bị nguồn nhân lực bậc cao và tham gia tái cơ cấu thị trường lao động. Đồng thời, với việc trao quyền tự chủ vận hành và tự chịu trách nhiệm, các cơ sở đào tạo sau đại học sẽ gia tăng cam kết về chuẩn mực đầu ra hơn bởi quá trình kiểm sốt chặt chẽ trong quá trình đào tạo.

Mở rộng khơng gian học thuật cho các trường, viện đào tạo sau đại học cần nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp và tồn xã hội về tác động của cơng nghệ tới hoạt động tự chủ trong đào tạo và phổ biến tri thức. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tạo hiểu biết và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ hội và thách thức của thời đại cơng nghệ và kỹ thuật số để cĩ cách tiếp cận, giải pháp phù hợp, hiệu quả. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước và quản trị đại học, quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học; bảo đảm tài chính bền vững và tăng cường tính minh bạch.

Tạo sự đồng thuận của các cấp, các bộ, ngành, các cơ sở đào tạo và các bên liên quan đến đào tạo sau đại học.

Thứ hai,hồn thiện hệ thống pháp luật về đào tạo sau đại học.

Cơng tác hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý giáo dục cần được nhìn nhận và tiến hành theo hướng coi các cơ sở giáo dục đào tạo đại học và sau đại học là những thực thể pháp nhân cĩ quyền tự chủ cao. Chính sách và một loạt văn bản pháp luật cần được rà sốt lại trong cơng tác sửa đổi, bổ sung trong đĩ nhấn mạnh vai trị tự chủ của các cơ sở đào tạo; đưa ra các quy định về tiêu chí tự chủ bao gồm tự do học thuật, tự chủ tài chính, tự chủ quản trị (cơ cấu và quản trị nhân lực, chế độ, tổ chức quản lý); bắt đầu với nhĩm các đơn vị đào tạo thực hiện hoạt động chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, quyết tốn như doanh nghiệp6.

Hành lang pháp lý được hồn thiện theo hướng giao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo sau đại học cịn cần được xem xét ở phương diện về học phí, lệ phí, sử dụng nguồn vốn. Bởi lẽ, trong ba cơ chế tự chủ (nhân sự, tài chính, chuyên mơn) thì tự chủ tài chính là vấn đề xuyên suốt, kết nối tất cả các hoạt động của cơ sở đào tạo. Tự chủ tài chính càng cao thì càng tạo ra sự “thơng thống”, nên cần cĩ sự tiết chế để nhìn lại các hoạt động của các nhà nước, nên vai trị của kiểm tốn nhà nước trong vấn đề này là rất quan trọng7. Cơ chế lồng ghép học phí với an sinh xã hội cần được xem xét lại trong hoạt động hồn thiện cơ sở pháp lý nhằm tạo điều kiện giao quyền tự chủ và hoạt động hiệu quả đi đối với chất lượng của các cơ sở đào tạo8. Điều đĩ đồng 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.

5 Tạp chí Cộng sản, “Đổi mới giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay”, link tham khảohttps://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/45494 (Truy cập lần cuối: 07/9/2020). https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/45494 (Truy cập lần cuối: 07/9/2020).

6 Hồng Thủy (2019), “Những quy định nào đang bĩ chặt chủ trương tự chủ đại học của Trung ương?”,Tạp chí Giáodục Việt Nam (điện tử), link tham khảo: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/nhung-quy-dinh-nao-dang-bo-chat- dục Việt Nam (điện tử), link tham khảo: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/nhung-quy-dinh-nao-dang-bo-chat- chu-truong-tu-chu-dai-hoc-cua-trung-uong-post205510.gd (truy cập lần cuối 08/09/2020).

7 Duy Thái (2019), “Tự chủ đại học cơng lập: Cần ‘đả thơng’ pháp lý để gỡ khĩ khi triển khai”, Thời báo Tài chínhOnline, link tham khảo: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-03-19/tu-chu-dai-hoc-cong-lap-can- Online, link tham khảo: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-03-19/tu-chu-dai-hoc-cong-lap-can- da-thong-phap-ly-de-go-kho-khi-trien-khai-69040.aspx (truy cập lần cuối 08/09/2020).

8 Tơ Hà (2019), “Hồn thiện chính sách pháp luật về tự chủ đại học”, Báo Nhân dân (điện tử), link thamkhảo:https://nhandan.com.vn/tin-tuc-giao-duc/hoan-thien-chinh-sach-phap-luat-ve-tu-chu-dai-hoc-352839(truy cập khảo:https://nhandan.com.vn/tin-tuc-giao-duc/hoan-thien-chinh-sach-phap-luat-ve-tu-chu-dai-hoc-352839(truy cập lần cuối 08/09/2020).

nghĩa với việc nhấn mạnh vai trị của kiểm tốn nhà nước như một cơ chế đánh giá tồn diện, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả đối với cơ chế tự chủ đại học, từ đĩ cĩ đánh giá và kiến nghị sâu về thay đổi cơ chế, chính sách của nhà nước.

Thứ ba,kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học.

Trên mơ hình quản lý tập trung, bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học hoạt động theo nguyên tắc phối hợp ngành và lãnh thổ. Giải pháp kiện tồn bộ máy quản lý đào tạo sau đại học cần được đặt ra ở khía cạnh rà sốt hệ thống pháp luật quy định về việc làm rõ chức năng, phạm vi và nghĩa vụ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy quản lý đào tạo sau đại học. Cơng tác này địi hỏi ở phạm vi rộng bao trùm các cơ quan theo ngành dọc chuyên mơn lẫn theo lãnh thổ tổ chức nhằm giảm sự chồng chéo hoạt động, hoặc dàn trải, chưa trọng tâm hoặc thiếu hụt cơ chế quản lý.

Hồn thiện bộ máy quản lý đào tạo sau đại học cịn bao gồm xem xét và tổ chức lại cách quản trị cơ sở của chính các cơ quan cấu thành. Điều này đồng nghĩa với việc cơ cấu tổ chức tỷ lệ cán bộ quản lý, nguồn nhân lực chuyên mơn đào tạo và giảng dạy, cán bộ thanh tra, giám sát và giúp việc. Điều đáng chú trọng hơn là yêu cầu hồn thiện về năng lực và trình độ của đội ngũ quản lý nhà nước đối với đào tạo sau đại học, bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục hiện tại. Cần cĩ giải pháp mạnh hơn về cơng tác tổ chức và thực thi các chương trình tập huấn, bồi dưỡng cũng như chiến lược dài hạn hơn về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học bảo đảm về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển khoa học, cơng nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, yêu cầu của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0.

Ngồi ra, vai trị của các đồn thể, tổ chức quần chúng cần được tính đến trong việc kiện tồn bộ máy quản lý đào tạo sau đại học, bởi lẽ các tổ chức này, đặc biệt là các hội nghề nghiệp đảm bảo vai trị

kiểm tra, giám sát của cộng đồng; thực hiện cơng tác giám sát chất lượng đào tạo đại học và sau đại học một cách khách quan hơn.

Thứ tư, nâng cao năng lực tổ chức và thực

hiện chính sách đào tạo sau đại học.

Chiến lược và chính sách phát triển đào tạo sau đại học là cơng cụ để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả về giáo dục. Giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức và thực hiện chính sách đào tạo sau đại học chính là cách thức nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục ở tầm vĩ mơ và dài hạn. Chính sách hoạt động về tài chính trong quản lý giáo dục sau đại học cũng là một giải pháp cấp thiết hiện nay, khi vấn đề tự chủ về tài chính và phân bổ nguồn ngân sách vẫn là vấn đề cịn tồn tại trong thực tiễn lẫn cơ sở lý luận. Theo đĩ, hồn thiện chính sách tài chính để phát triển đào tạo sau đại học theo phương hướng đa dạng hĩa thu nhập từ các nguồn thu, các chương trình chia sẻ chi phí khác như thu học phí, cho sinh viên vay, quyên gĩp và tặng cho của doanh nghiệp; xây dựng và hồn thiện một số chính sách khốn và giao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị cĩ quy mơ lớn trong các trường đại học cơng lập; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đối với việc phân phối kết quả tài chính cần cân nhắc vai trị cống hiến của các thành viên, các đơn vị cơ sở, đồng thời chú trọng đến sự phát triển bền vững dài hạn của cơ sở đào tạo, đảm bảo những quy định của Nhà nước9. Cần khuyến khích sự tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục ngồi nhà nước và phân biệt rõ giữa loại cơ sở đào tạo vì lợi nhuận và khơng vì lợi nhuận trong ban hành và thực thi chính sách liên quan đến tài chính thay vì chỉ phân biệt theo hình thức sở hữu như hiện nay. Ngồi ra, cần đào tạo nâng cao năng lực quản lý tài chính cho cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo trong quá trình thực hiện cơ chế khốn chi cho các đơn vị song song với việc nâng cao năng lực quản lý tài chính và tập huấn hướng dẫn cơng tác kế tốn - tài chính.

Về chính sách đầu tư trong giáo dục đại học và sau đại học, yêu cầu hồn thiện cần cân nhắc

9 Vũ Thị Minh, Nguyễn Văn Huy (2018), “Một số vấn đề về quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập”, Tạpchí Tài chính (điện tử), link tham khảo: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-quan-ly- chí Tài chính (điện tử), link tham khảo: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-quan-ly- tai-chinh-tai-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-133909.html (truy cập lần cuối 08/09/2020).

ở việc thực hiện phân cấp cơ quan ra quyết định đầu tư cho ngành giáo dục là Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ quyết định đầu tư khi cĩ đủ các căn cứ theo quy định của pháp luật và đã xác định rõ nguồn vốn, trong phạm vi được phân cấp, tránh việc phê duyệt vốn đầu tư dự án vượt quá khả năng cân đối. Cần thành lập ban quản lý dự án (cơ cấu tổ chức như: cục, vụ, viện) thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý các dự án trong đào tạo sau đại học, nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp trong tất cả các khâu của quá trình thực hiện dự án. Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng dự án, hiệu quả đầu tư. Cần xây dựng lộ trình xã hội hĩa từng phần hoặc 100% các cơ sở đào tạo do nhà nước đầu tư, trừ những cơ sở đào tạo thuộc trọng điểm quốc gia.

Thứ năm,phân cấp quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học theo đối tượng và theo chức năng nhiệm vụ.

Giải pháp đưa ra đối với nội dung này cần tập trung ở việc xây dựng, rà sốt và hồn thiện các văn bản pháp luật chính sách thể chế về phân cấp quản lý nhà nước trong đào tạo sau đại học. Các văn bản này bao gồm các thơng tư, chỉ thị, nghị quyết, thơng báo của các cơ quan cĩ thẩm quyền về vấn đề cĩ liên quan đến phân cấp quản lý giáo dục đại học và sau đại học. Trong đĩ, cần đưa ra khái niệm phân cấp, phân tầng giáo dục đại học và sau đại học, cụ thể hĩa các tiêu chí xếp hạng, đánh giá, đề ra cơ chế giám sát.

Bên cạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, việc phân cấp quản lý nhà nước yêu cầu xây dựng và kiện tồn cơ chế thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý giáo dục đại học và sau đại học. Bởi lẽ, hiệu quả quản lý sẽ khơng được đảm bảo nếu thiếu cơ chế thanh tra – cơ chế đánh giá đúng, hiệu quả việc thực thi phân cấp quản lý giáo dục đại học và sau đại học10.

Tiếp đĩ, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục về mọi mặt để sẵn sàng tiếp nhận được sự phân cấp của Trung ương và cấp trên. Đặc biệt, nhằm tránh hiện tượng thiếu hụt nguồn cán bộ, kế hoạch lâu dài về tuyển chọn, bồi dưỡng đội ngũ kế cận cần được tính đến. Năng lực của đội ngũ thanh tra cần được tăng cường song song với việc giám sát của nhân lực tại cơ sở đào tạo, sự hình thành các cơng cụ pháp lý và hỗ trợ của cơ quan quản lý Trung ương sẽ tạo sự đồng bộ để quản lý quá trình đào tạo tốt hơn. Chính trong giai đoạn hiện nay, việc phân cấp bước đầu cho chính quyền địa phương tham gia quản lý cũng cần được xem là bước khởi đầu để chính quyền tham gia ngày một chuyên nghiệp hơn trong quản lý giáo dục đại học trên địa bàn và khi đĩ việc thực hiện quyền tự chủ, chịu trách nhiệm giải trình của các trường đại học mới hiện thực hĩa và bền vững.

Thứ sáu,hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra giám sát trong quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học.

Trong quá trình quản lý cần phải thống nhất và phân định rõ trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động của các cơ sở đào tạo, cần cĩ giải pháp thay đổi sâu sắc và tồn diện. Bước ngoặt trong thực tiễn cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật trong đào tạo đại học và sau đại học được ghi nhận là cơng tác thanh tra chuyên mơn được chuyển đổi sang thanh tra quản lý, thanh tra hoạt động đánh giá nhà giáo theo chức năng nghề nghiệp hằng năm thay vì tổ chức hoạt động thanh tra sư phạm của nhà giáo11. Thực tiễn yêu cầu cần làm rõ hơn giữa hoạt động thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra nhân dân, thanh tra nội bộ; bổ sung chức năng điều tra trong hoạt động thanh tra, tránh hiện tượng chồng chéo chức năng12hồn thiện cơ chế 10 Lê Thị Vinh (2020), “Đẩy mạnh phân cấp quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay từ gĩc độ giáo dục đại học”, Tạp chí Cơng thương (điện tử), link tham khảo http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/day-manh-phan- cap-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay-tu-goc-do-giao-duc-dai-hoc-67850.htmtruy cập ngày 09/09/2020.

11 Trung tâm truyền thơng giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo, “Tăng cường hoạt động đổi mới thanh tra giáo dục”(Hội thảo: Đổi mới thanh tra giáo dục theo Luật thanh tra 2010, kết quả và những vấn đề đặt ra, Hà Nội, 28/7/2017) (Hội thảo: Đổi mới thanh tra giáo dục theo Luật thanh tra 2010, kết quả và những vấn đề đặt ra, Hà Nội, 28/7/2017) https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/thanh-tra/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=4945. Truy cập ngày 27/7/2020.

12 Minh Nguyệt (2020), “Xây dựng kế hoạch thanh tra cĩ trọng tâm, trọng điểm tránh chồng chéo”, Thanh tra ViệtNam, Link tham khảo: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-quan-ly-tai-chinh-tai-cac- Nam, Link tham khảo: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-quan-ly-tai-chinh-tai-cac- truong-dai-hoc-cong-lap-133909.html(truy cập lần cuối 08/09/2020).

ĐẠO ĐỨC CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 64 - 68)