Những nỗ lực đổi mới giúp hoạt động trọng tài quốc tế phát triển

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 74 - 77)

trọng tài quốc tế phát triển

1.1. Tiếp tục hồn thiện cơ cấu tổ chứctrọng tài trọng tài

Trong những năm vừa qua, các tổ chức trọng tài quốc tế luơn nỗ lực cập nhật, hiện đại hĩa và hồn thiện các quy tắc trọng tài. Một số tổ chức trọng tài đã tiến hành tái cơ cấu tổ chức.

Ví dụ như Hội đồng trọng tài thương mại Hàn Quốc (KCAB) đã tiến hành cải cách cơ cấu tổ chức, hiện đại hĩa cơ chế quản trị vụ việc và nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự của KCAB. Trong năm 2018, KCAB đã đưa ra quyết định quan trọng về việc sát nhập với Trung tâm giải quyết tranh cấp quốc tế Seoul (SIDRC). Theo đĩ, KCAB đã tách chức năng quản trị vụ việc quốc tế thành một phịng chuyên biệt phụ trách các vụ việc quốc tế (Phịng trọng tài quốc tế KCAB) do nguyên Giám đốc SIDRC quản lý dưới sự điều hành của một tổng thư ký (nguyên là trọng tài viên lâu năm, cĩ kinh nghiệm trọng tài tại Hàn Quốc). Phịng trọng tài quốc tế KCAB bao gồm các chuyên gia pháp lý cĩ kiến thức và

sử dụng được nhiều ngơn ngữ. Bên cạnh đĩ, việc sát nhập KCAB và SIDRC đã hỗ trợ việc hợp nhất, mở rộng và hiện đại hĩa các phịng xét xử; tận dụng mạng lưới quan hệ quốc tế của hai bên cho việc mở rộng chi nhánh của mình.

1.2. Tiếp tục hồn thiện thể chế, quy tắctrọng tài trọng tài

Đồng hành với sự phát triển kinh tế nhanh chĩng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là sự lớn mạnh của các cộng đồng trọng tài cũng như những nỗ lực hồn thiện khung pháp lý của các quốc gia trong khu vực. Việc hồn thiện thể chế, quy tắc trọng tài đã diễn ra mạnh mẽ tại một số quốc gia châu Á, cĩ thể kể đến như:

Trong năm 2017, Hiệp hội trọng tài Đài Bắc, Trung Quốc (CAA) đã ban hành bộ quy tắc trọng tài mới đối với các vụ việc trọng tài được tiến hành ngồi lãnh thổ Đài Bắc với mục đích thành lập chi nhánh tại Hong Kong và thu hút các vụ việc liên quan đến Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc3. Trong năm 2018, CAA đã tiến hành sửa đổi bộ quy tắc trọng tài của mình và đổi tên thành Hiệp hội trọng tài quốc tế Trung Quốc.

Trong năm 2017, Viện trọng tài Thái Lan cũng đã sửa đổi bộ quy tắc trọng tài của mình4. Vào đầu năm 2018, Trung tâm trọng tài khu vực của Kuala Lumpur (KLRCA) đã chính thức đổi tên thành Trung tâm trọng tài quốc tế Châu Á (AIAC) và ban hành bộ quy tắc trọng tài mới trước thềm kỷ niệm 40 năm thành lập KLRCA5. Vào cuối năm 2018, Trung tâm trọng tài quốc tế Hong Kong (KHIAC) đã hồn thiện quy tắc trọng tài sửa đổi của mình và tiến hành cơng bố bộ quy tắc mới này tại Tuần lễ trọng tài Hong

3 “Trung tâm trọng tài Đài Bắc ban hành quy tắc trọng tài quốc tế”, Tuần báo trọng tài tồn cầu, ngày 28/7/2017.Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1144632/taiwanese-centre-launches-international-rules, truy cập Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1144632/taiwanese-centre-launches-international-rules, truy cập ngày 02/8/2020.

4 “Quy tắc trọng tài năm 2017 của Viện trọng tài Thái Lan,” cổng thơng tin điện tử của Viện trọng tài Thái Lan,ngày 30/12/2016. Xem: https://tai-en.coj.go.th/th/content/category/detail/id/7751/iid/124760, truy cập ngày ngày 30/12/2016. Xem: https://tai-en.coj.go.th/th/content/category/detail/id/7751/iid/124760, truy cập ngày 02/8/2020.

5Ross, Alison, Trung tâm mới AIAC ban hành bộ quy tắc trọng tài mới, Tuần báo trọng tài tồn cấu, ngày28/02/2018. Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1166180/newly-named-aiac-to-launch-new-rules, truy 28/02/2018. Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1166180/newly-named-aiac-to-launch-new-rules, truy cập ngày 02/8/2020.

Kong vào tháng 10/20186. Bên cạnh đĩ, Hiệp hội trọng tài thương mại Nhật Bản (JCAA) cũng đã tiến hành rà sốt, sửa đổi hai bộ quy tắc trọng tài vào cuối năm 2018 và cĩ hiệu lực vào đầu năm 20197. Bên cạnh đĩ, JCAA cũng đã ban hành một bộ quy tắc trọng tài bổ sung nhằm hồn thiện thủ tục trọng tài theo hướng hiệu quả và kinh tế hơn với một số cách tiếp cận của hệ thống luật Châu Âu lục địa (thường được gọi là các quy tắc tương tác).

Bên cạnh đĩ, những nỗ lực hồn thiện quy tắc trọng tài và thể chế cịn diễn ra tại các quốc gia ngồi khu vực Châu Á. Ví dụ như: Viện trọng tài Đức (DIS) đã tiến hành rà sốt, sửa đổi bộ quy tắc trọng tài của mình vào năm 2018, theo đĩ, mở rộng phạm vi các vụ việc trọng tài trong nước và quốc tế8. Phịng Hịa giải và Trọng tài của São Paulo, Brazil, đã ban hành quy định mới về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào đầu năm 20199.

1.3. Những sáng kiến đổi mới hoạt độngtrọng tài trên thế giới trọng tài trên thế giới

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và khu vực cĩ nhiều biến đổi, các tổ chức trọng tài đã tiến hành nghiên cứu, xây dựng và triển khai

nhiều sáng kiến đổi mới nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động trọng tài, nâng cao năng lực cũng như sức cạnh tranh của mình. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin giới thiệu một số sáng kiến, giải pháp như sau:

Thứ nhất, số hĩa và tự động hĩa.

Trung tâm trọng tài và Hồi giải thuộc Phịng Thương mại Brazil-Canada (CAM-CCBC) đã triển khai sáng kiến xây dựng quy trình tự động hĩa đối với thủ tục tố tụng trọng tài, đặc biệt đối với những thủ tục hành chính ở giai đoạn trước khi đưa vụ việc ra tịa án. Đây là một phần của sáng kiến số hĩa thủ tục trọng tài trong tương lai10. Ứng dụng này giúp việc tiếp cận các dữ liệu về danh sách trọng tài viên và hịa giải viên, quy tắc trọng tài, bộ quy tắc đạo đức, quy định pháp luật, bảng phí dịch vụ trọng tài, thơng tin liên hệ… trở nên dễ dàng, thuận tiện. Ứng dụng này cũng cĩ thêm kênh trị chuyện, cho phép các đại biểu tham dự cĩ thể sử dụng để gửi các câu hỏi trực tiếp đến từng diễn giả trong thời gian diễn ra một hội thảo, hội nghị.

Trong năm 2018, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đã triển khai hệ thống quản lý vụ việc điện tử nhằm cho phép VIAC quản lý hồ

6

Knight, Sian, HKIAC cơng bố Quy tắc trọng tài sửa đổi năm 2018,Holman Fenwick & Willan Website, vào ngày 31/10/2018. Xem: http://www.hfw.com/The-HKIAC-in-action-to-issue-updated-Administered-Rules-2018-Oct- 18, truy cập ngày 02/8/2020.

7Gilmore, David, Ribero, John, Beer, Sam, & Jolley, Ben, Các bộ quy tắc mới năm 2019 của JCAA: Bộ ba trongmột?, Diễn đàn trọng tài Kluwer, ngày 08/02/2019. một?, Diễn đàn trọng tài Kluwer, ngày 08/02/2019.

Xem: http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2019/02/08/new-2019-jcaa-rules-is-three-a-crowd/, truy cập ngày 02/8/2020.

8 Bates, Jr., Albert, Chuyên gia trọng tài quốc tế giới thiệu và đánh giá bộ quy tắc trọng tài sửa đổi, cổng thơng tin điện tửcủa cơng ty luật Pepper Hamilton, tháng 9/2018. Xem: https://www.pepperlaw.com/publications/international-arbitration- của cơng ty luật Pepper Hamilton, tháng 9/2018. Xem: https://www.pepperlaw.com/publications/international-arbitration- experts-provide-overviews-analysis-of-updated-arbitration-rules-2018-10-01/, truy câp ngày 02/8/2020.

9 Phịng CIESP/FIESP ban hành quy định về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Phịng Hịa giải và Trọng tài – cổngthơng tin điện tử của CIESP / FIESP, ngày 07/01/2019. Xem: http://www.camaradearbitragemsp. thơng tin điện tử của CIESP / FIESP, ngày 07/01/2019. Xem: http://www.camaradearbitragemsp. com.br/en/noticias/20190107_Chamber_

Launches_Interim_Arbitrator_Proceeding.html, truy cập ngày 02/8/2020.

10 “Số liệu, hoạt động và tính minh bạch: Yếu tố gĩp phần cho sự phát triển của CAM-CCBC trong năm 2018,cổngthơng tin điện tử của Trung tâm Trọng tài và Hịa giải của Phịng Thương mại Brazil-Canada, ngày 28/02/2019. thơng tin điện tử của Trung tâm Trọng tài và Hịa giải của Phịng Thương mại Brazil-Canada, ngày 28/02/2019. Xem: https://ccbc.org.br/cam-ccbc-centro-arbitragem-mediacao/en/noticias-cam-ccbc/novidades-cam-ccbc/cam- news/numeros-acciones-y-transparencia-el-crecimiento-del-cam-ccbc-en-2018/, truy cập ngày 02/8/2020.

sơ vụ việc trên mơi trường số hĩa, giảm thiểu hồ sơ, tài liệu bản cứng11.

Thứ hai,tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

VIAC cũng đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp, đảm bảo tiêu chí linh hoạt và thuận tiện của trọng tài, như việc tổ chức các phiên họp qua hình thức trực tuyến, teleconference, hội thảo trực tuyến (video conference). Sáng kiến này đã giúp các bên tranh chấp tiết kiệm thời gian, chi phí khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm 2018, Phịng trọng tài quốc tế KCAB đã xây dựng dự thảo Nghị định thư về tổ chức video conference trong quá trình tố tụng trọng tài. Sáng kiến này căn cứ trên thực tiễn hình thức hội thảo trực tuyến ngày càng được chấp nhận như một phương án tổ chức phiên xét xử hiệu quả, tiết kiệm và phần nào giúp giảm thiểu việc tranh luận kéo dài, dở dang12.

Tại Hong Kong, Hiệp hội Luật sư Hong Kong và Hội Luật gia Hong Kong đã và đang hợp tác thành lập và triển khai eBRAM – một nền tảng giải quyết tranh chấp bằng hịa giải và trọng tài trực tuyến, với kỳ vọng sẽ cắt giảm triệt để các chi phí cho việc đi lại, tổ chức các cuộc gặp trực tuyến13. Bên cạnh đĩ, Úc cũng đang triển khai các hình thức giải quyết tranh chấp trên nền tảng trực tuyến, tiêu biểu như MODRON14.

Thứ ba,tăng cường tính minh bạch.

Với nỗ lực tăng cường tính minh bạch, một số tổ chức trọng tài như Học viện trọng tài thuộc

Phịng thương mại Stockholm (SCC) đã cơng bố chính sách sửa đổi đối với việc chỉ định trọng tài vào năm 2017. Theo đĩ, SCC đã đưa ra quy định 06 yếu tố cần được cân nhắc khi chỉ định trọng tài, bao gồm kinh nghiệm của trọng tài viên, bằng cấp về luật, cĩ kiến thức về hệ thống luật Châu Âu lục địa (civil law) hoặc hệ thống luật Anh – Mỹ (common law), quốc tịch của trọng tài viên, chuyên mơn nghiệp vụ và yếu tố về giới15.

Bên cạnh đĩ, một số tổ chức trọng tài tại Châu âu như Tịa án trọng tài quốc tế thuộc Phịng Thương mại quốc tế (ICC), Phịng trọng tài Milan và VIAC đã cơng bố danh sách trọng tài viên của mình trong nỗ lực tăng cường tính minh bạch của tổ chức mình.

Thứ tư,xây dựng thủ tục hợp nhất giữa các tổ chức trọng tài.

Vào cuối năm 2017, Trung tâm trọng tài quốc tế Singaproe (SIAC) đã đưa ra một đề xuất mới lạ về ý tưởng xây dựng thủ tục tố tụng trong tài hợp nhất giữa các cơ quan khác nhau. Ý tưởng này nhằm kêu gọi các cơ quan cùng nghiên cứu, xây dựng một nghị định thư điều chỉnh hợp nhất đối với các tranh chấp chịu sự quản lý của nhiều cơ quan, nhằm nhân rộng hiệu quả tiết kiệm chi phí của hoạt động trọng tài trên phạm vi rộng. Ý tưởng độc đáo này đã mang về cho SIAC giải thưởng GAR cho ý tưởng mang tính sáng tạo đột phá trong năm 2018.

Thứ năm,Xây dựng thủ tục phúc thẩm đối với hoạt động xét xử của trọng tài.

Tịa án Trọng tài quốc tế thành phố Thẩm Quyến (SCIA) đã đề xuất xây dựng thủ tục phúc

11 Phần Lời nĩi đầu, Báo cáo năm 2018 của VIAC, tháng 3/2019. Xem: https://www.viac.eu/images/documents/Jahresbericht_2018.pdf, truy cập ngày 02/8/2020. Jahresbericht_2018.pdf, truy cập ngày 02/8/2020.

12 Đại hội Seoul về ADR năm 2018: Các sáng kiến cho giải pháp giải quyết tranh chấp trong tương lai,Phịng Trọngtài quốc tế KCAB LinkedIn Profile,ngày 14/12/2018. Xem: https://www.linkedin.com/pulse/seoul-adr-festival- tài quốc tế KCAB LinkedIn Profile,ngày 14/12/2018. Xem: https://www.linkedin.com/pulse/seoul-adr-festival- 2018-innovating-future-dispute-4-9-international/, truy cập ngày 02/8/2020.

13 Xem thêm tại: https://www.scmp.com/news/hong-kong/law-and-crime/article/3005025/how-hong-kong-plans-take-arbitration-online-new-ebram. take-arbitration-online-new-ebram.

14 Xem thêm tại: https://www.modron.com.

15Yong, Lacey, SCC ban hành chính sách chỉ định trọng tài viên, Tuần báo trọng tài tồn cầu, ngày 20/11/2017.Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1150719/scc-publishes-policy-on-appointing-arbitrators, truy cập Xem: https://globalarbitrationreview.com/article/1150719/scc-publishes-policy-on-appointing-arbitrators, truy cập ngày 02/8/2020.

thẩm đối với vụ việc trọng tài. Thơng thường, quyết định trọng tài là chung thẩm và khơng thể kháng cáo – đây là điểm khác biệt nổi bật của thủ tục tố tụng trọng tài so với thủ tục tố tụng tại tịa án. Tuy nhiên, theo SCIA, trong trường hợp hội đồng trọng tài khơng đưa ra được một phán quyết trọng tài cơng bằng, thì bên thua kiện khơng cĩ cơ hội để yêu cầu áp dụng các biện pháp khắc phục phù hợp. Bên cạnh đĩ, khi đưa vụ việc ra tịa án, tịa án chỉ xem xét về mặt tuân thủ thủ tục tố trụng trong quá trình xét xử vụ việc trọng tài mà thơi. Chính vì vậy, việc xây dựng thủ tục phúc thẩm này được coi như một bước đệm nhằm đảm bảo cơng lý và cơng bằng cho các bên tranh tụng. Ý tưởng sáng tạo này đã giúp SCIA dành được Giải thưởng GAR năm 201916.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 74 - 77)