Thực trạng áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 40 - 41)

đốn vơ tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trong thời gian vừa qua, các cơ quan tiến hành tố tụng đã cĩ nhiều nỗ lực giải quyết các vụ án theo đúng quy định pháp luật, tránh oan sai. Theo đĩ, cơ quan điều tra đã tích cực chấn chỉnh khắc phục tồn tại, thiếu sĩt trong hoạt động điều tra; Viện kiểm sát kiểm sát chặt chẽ hơn việc bắt người, khởi tố, điều tra, bảo đảm truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; Tịa án nhân dân đã chú trọng hơn trong cơng tác xét xử, đảm bảo hoạt động tranh tụng tại phiên tịa. Bên cạnh đĩ, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của luật sư cũng

ngày càng được nâng cao gĩp phần vào việc bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đốn vơ tội. Nhìn chung, cơng tác xét xử các vụ án hình sự trong những năm qua cơ bản đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Việc tranh tụng tại phiên tịa tiếp tục được chú trọng theo hướng thực chất, hiệu quả. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, thực tiễn xét xử vụ án hình sự cũng cho thấy cịn cĩ những biểu hiện vi phạm nguyên tắc suy đốn vơ tội từ phía các chủ thể như thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Cụ thể là:

- Từ phía thẩm phán: Trong một số trường hợp, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam chưa đúng. Việc Tịa án thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam khơng nhiều dù một số trường hợp việc tạm giam trong giai đoạn xét xử khơng thật sự cần thiết. Tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, thẩm phán chủ tọa phiên tịa chưa làm tốt thủ tục bắt đầu phiên tịa, vẫn cĩ tư tưởng coi đây là một thủ tục hành chính, mặc dù nĩ rất quan trọng khi xác định tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, tiền án, tiền sự, ngày bắt, ngày tha, hỗn phiên tịa hay xét xử… Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử đơi khi cịn hỏi mang tính chất “mớm cung”, áp đặt, thể hiện định hướng buộc tội.

Ví dụ: Cĩ phiên tịa chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo nhiều lần theo hướng xác định bị cáo đã phạm tội như: “Bị cáo cĩ ân hận khơng?”,

“Chắc là bị cáo khơng thấy chứ xe số tự động thấy thì đánh lái sang phải sẽ khơng đụng rồi”,

“Bằng lái bị cáo học ở đâu, bằng lái của bị cáo học hồn tồn chứ khơng phải mua, đúng khơng? Cĩ sát hạch hồn tồn, đúng khơng?”, “Chắc chắn bị cáo khơng nĩi ra nhưng tơi nghĩ là bị cáo rất khổ tâm vì bị cáo cũng cĩ con nhỏ, cũng cĩ gia đình mất đi một người cha rất đau khổ”4.

- Từ phía kiểm sát viên: Tại phiên tịa, vẫn cịn trường hợp kiểm sát viên chỉ quan tâm đến việc buộc tội, khơng chú trọng đúng mức đến việc gỡ tội cũng như đến việc phát hiện kịp thời những vi phạm của Tồ án và những người tham gia tố tụng khác để đề ra yêu cầu khắc phục hoặc

tuy cĩ phát hiện vi phạm nhưng do nể nang, ngại va chạm, né tránh khơng yêu cầu khắc phục, khơng kháng nghị, kiến nghị...5. Trong phần tranh luận, cịn xảy ra tình trạng kiểm sát viên ít chú ý đến phát biểu của người bào chữa, ý kiến của bị cáo và những người tham gia tố tụng khác. Trong một số vụ án, lời bào chữa của luật sư cĩ những nội dung mâu thuẫn với quan điểm truy tố của Viện kiểm sát nhưng kiểm sát viên khơng tranh luận làm rõ sự thật khách quan của vụ án, chưa tập trung vào những vấn đề đang cịn nhiều ý kiến khác nhau để đưa ra chứng cứ, lập luận cụ thể mà nêu chung chung và khẳng định là cĩ đủ căn cứ buộc tội như cáo trạng truy tố. Với chế độ thủ trưởng của Viện kiểm sát, kiểm sát viên ngồi việc tuân thủ các quy định của pháp luật, cịn phải tuân thủ sự chỉ đạo của lãnh đạo Viện kiểm sát theo quy chế ngành kiểm sát. Mặc dù Điều 319 BLTTHS quy định “Kiểm sát viên rút quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tịa”; Điều 320 BLTTHS quy định “ Sau khi kết thúc việc xét hỏi, kiểm sát viên trình bày luận tội, nếu thấy khơng cĩ căn cứ để kết tội thì phải rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị tuyên bố bị cáo khơng phạm tội” nhưng trong thực tiễn xét xử, việc kiểm sát viên rút một phần hoặc tồn bộ quyết định truy tố rất ít khi xảy ra. Nếu thấy khơng đủ căn cứ buộc tội, Kiểm sát viên sẽ căn cứ vào quy định tại Khoản 2 Điều 280 BLTTHS để đề nghị Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung mặc dù đây là quy định về trả hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Nếu Tịa án chấp nhận đề nghị này, trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sát thì Viện kiểm sát sẽ đình chỉ vụ án nếu thấy khơng đủ chứng cứ buộc tội thay vì theo đúng quy định là Tịa án xét xử và ra bản án tuyên bố bị cáo khơng phạm tội.

- Từ phía luật sư: Luật sư, với tư cách là người bào chữa cho người bị buộc tội, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định tại Điều 73 BLTTHS. Tại phiên tịa, một số trường hợp, luật sư chưa tập trung xét hỏi nhằm

làm rõ chứng cứ cĩ lợi cho thân chủ, đặc biệt là các chứng cứ chứng minh thân chủ khơng phạm tội; cịn cĩ biểu hiện “xuơi chiều” theo quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát, chỉ xét hỏi nhằm làm rõ một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Những biểu hiện vi phạm nguyên tắc suy đốn vơ tội như nêu trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ bất cập của các quy định pháp luật đến ý thức, năng lực của những người tiến hành tố tụng. Trong đĩ, nguyên nhân chủ yếu là từ quan niệm, thĩi quen giải quyết vụ án trên cơ sở “án tại hồ sơ”, chưa chú ý đến các chứng cứ, lời khai tại phiên tịa, ý kiến của luật sư bào chữa. Mặc dù BLTTHS đã cĩ nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm đề cao tính dân chủ, minh bạch, khách quan trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nhưng nhiều người tiến hành tố tụng vẫn cịn tư tưởng luơn nhìn bị can, bị cáo là người phạm tội. Bên cạnh đĩ, những sai sĩt từ giai đoạn điều tra, việc điều tra khơng khách quan đã gây khơng ít khĩ khăn cho hoạt động xét xử.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)