Một số giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 63 - 64)

nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay

- Trong thời gian qua, quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học đã cĩ nhiều tiến bộ và đạt được nhiều kết quả gĩp phần đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên, quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học đang cịn quá nhiều vấn đề bất cập và hạn chế.

Thứ nhất,mơ hình quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học cịn chậm đổi mới, một số mặt chưa sát với thực tiễn xã hội, chưa thực sự khuyến khích được các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này, đặc biệt là dưới tác động của cơng nghệ và quá trình số hĩa.

Thứ hai,thách thức của việc đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của xã hội và nền kinh tế đối với nguồn nhân lực trình độ cao. Bài tốn chất lượng đào tạo là một thách thức lớn của cơng tác quản lý nhà nước đối với đào tạo sau đại học trước ảnh hưởng cạnh tranh của các trường đại học trong khu vực và thế giới.

Thứ ba,dưới tác động của quá trình hội nhập và tồn cầu hĩa, nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao đang chảy mạnh từ các nước đang phát triển sang các nước cơng nghiệp phát triển.

Thứ tư, một thách thức lớn cho cơng tác quản lý nhà nước đối với đào tạo sau đại học là cách thức tổ chức để chuyển tải nội dung chương trình đào tạo đến người học. Điều này tạo áp lực lớn cho cơng tác quản lý nhà nước đối với đào tạo sau đại học về chuẩn bị nguồn lực, đội ngũ giảng viên, khơng gian học tập.

Thứ năm,để đáp ứng được nhu cầu nhân lực cĩ chất lượng cao và đa dạng ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế cơng nghệ, hoạt động quản lý nhà nước đối với đào tạo sau đại học phải đổi mới mạnh mẽ từ hoạt động quản lý đào tạo đến quản trị nhà trường để tạo ra những “sản phẩm” - nhà khoa học tương lai cĩ năng lực làm việc trong mơi trường sáng tạo và cạnh tranh.

Thứ sáu,vấn đề đổi mới quản lý cả ở cấp vĩ mơ và cấp cơ sở đối với đào tạo sau đại học. Với sự xuất hiện ở những lớp học ảo, nghề ảo, chương trình ảo, và những yêu cầu của thị trường lao động với những kỹ năng sáng tạo mới, địi hỏi cĩ sự quản lý chung để một mặt hướng tới sự bảo đảm “mặt bằng” chất lượng; mặt khác, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế sáng tạo và cạnh tranh. Tuy nhiên, điều này cũng đang là vấn đề của cơng tác quản lý cả ở cấp vĩ mơ và cấp cơ sở, khi hệ thống cơ sở pháp lý đang trong quá trình bổ sung, hồn thiện, về mặt quản lý, để thống nhất mặt bằng chất lượng, địi hỏi phải tiến hành xây dựng các chuẩn và tổ chức đào tạo theo hướng chuẩn đầu ra.

- Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học.

Nhĩm nguyên nhân khách quan.

Một là, từ cơ chế cũ (tập trung bao cấp) sang cơ chế quản lý mới (bằng pháp luật) đã phát sinh nhiều vấn đề mới trong quản lý khiến phạm vi điều chỉnh thay đổi, năng lực cơ quan quản lý nhà nước khơng bao quát được hết các lĩnh vực hoạt động;

Hai là, đào tạo sau đại học phát triển nhanh chĩng, đa dạng và tồn diện trong xu thế hội nhập quốc tế khiến quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học khĩ theo kịp;

Ba là, năng lực tài chính nhà nước cịn hạn hẹp, các điều kiện phục vụ đào tạo chưa theo kịp yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nhân lực (đất đai, kinh phí xây dựng, phịng học, trang thiết bị…)

Nhĩm nguyên nhân chủ quan.

Một là, tư duy quản lý nhà nước về giáo dục sau đại học bị ảnh hưởng của tư duy quản lý tập trung, cĩ xu hướng bị hành chính hĩa;

Hai là, hệ thống pháp luật về đào tạo sau đại học chưa hồn thiện dẫn đến việc thi hành cịn gặp nhiều khĩ khăn. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, nhiều quy phạm thiếu cụ thể hoặc thiếu quy phạm điều chỉnh;

Ba là, chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nhà nước đối với cơ sở đào tạo sau đại học chưa đồng đều. Đội ngũ quản lý đào tạo sau đại học cũng cần được chuẩn hĩa trên cơ sở chức danh nghề nghiệp gắn với vị trí việc làm, phải cĩ đủ năng lực làm việc trong mơi trường sáng tạo cao và tự chịu trách nhiệm.

Bốn là, chưa theo kịp yêu cầu phát triển của đào tạo sau đại học. Cơng tác về dự báo nhu cầu lao động, cơ cấu ngành nghề khơng được xây dựng phù hợp với quy mơ đào tạo, chất lượng;

Năm là, năng lực cán bộ quản lý chuyên trách về đào tạo sau đại học, số lượng và chất lượng đều khơng tương xứng với khối lượng cơng việc và đối tượng quản lý;

Sáu là, thiếu một chiến lược phát triển dài hạn, khả thi và hội nhập với xu thế phát triển giáo dục đại học của thế giới; một chiến lược được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu thực chứng, luận cứ khoa học vững chắc và đúc rút thực tiễn phát triển giáo dục sau đại học của các quốc gia trên thế giới.

- Từ những hạn chế trong quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học nêu trên cĩ thể đưa ra một số các giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam như sau:

Thứ nhất,đổi mới tư duy quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học.

Trước bối cảnh đổi mới và đột phá lớn của Cơng nghiệp 4.0, để hồn thiện quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học, đổi mới tư duy quản lý là yêu cầu trọng tâm và tiên quyết được đặt ra trước một loạt những thay đổi về mục tiêu, mơ hình, phương thức và áp dụng thực tiễn.

Xây dựng triết lý giáo dục nĩi chung và đào tạo sau đại học nĩi riêng

Nằm ở vị trí then chốt trong hệ thống giáo dục, triết lý giáo dục đại học và sau đại học ở Việt Nam cũng cần được xây dựng, tạo điều kiện cho cơng tác quản lý nhà nước và vận hành của các chủ thể. Hai vấn đề cần được xác định và nghiên cứu phân tích rõ để xây dựng triết lý giáo dục đại học và sau đại học là: (1) Vấn đề tự chủ về mục tiêu hoạt động trong cơ sở giáo dục đại học; (2) Phạm vi tự chủ được giao cho các cơ sở giáo dục đại học2. Triết lý giáo dục riêng của từng cơ sở đào tạo cũng được khuyến khích xây dựng phù hợp với chính tơn chỉ, mục tiêu vận hành của cơ sở đĩ, hướng tới xu thế hội nhập với giáo dục quốc tế.

Nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy về phát triển giáo dục đào tạo sau đại học trong tổng thể chiến lược phát triển của quốc gia.

Đặt trong việc phát triển chiến lược tổng thể tầm nhìn dài hạn, đào tạo giáo dục sau đại học phải được nâng cao về mặt tư duy theo hướng đổi mới, sáng tạo, hội nhập tồn diện với hệ thống giáo dục tồn thế giới3. Việc đổi mới tư duy giáo dục hiện nay cần “gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thớng giáo dục được chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, dân chủ hĩa, xã hội hĩa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)