Đặng Văn Phượng (2016), Chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, tr.22.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 43 - 46)

tố vụ án vừa là sự chồng lấn giữa chức năng buộc tội và chức năng xét xử vừa dễ dẫn tới những định kiến, thiếu khách quan, vi phạm nguyên tắc suy đốn vơ tội khi Tịa án xét xử chính vụ án mà mình đã khởi tố trước đĩ. Vì vậy, cần bỏ quy định về trách nhiệm và thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Tịa án theo quy định tại các Điều 18, 154 BLTTHS. Để tránh bỏ lọt tội phạm, chỉ nên quy định trong quá trình xét xử nếu phát hiện việc bỏ lọt tội phạm thì Tồ án kiến nghị để Viện kiểm sát và cơ quan điều tra khởi tố vụ án.

- Sửa đổi nguyên tắc xác định sự thật vụ án (Điều 15): Điều 15 BLTTHS quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc các cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng mà chưa phân biệt được trách nhiệm chứng minh của mỗi cơ quan trên cơ sở chức năng tố tụng hình sự. Các cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định của BLTTHS năm 2015 gồm cả chủ thể thực hiện chức năng buộc tội (cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát) và chủ thể thực hiện chức năng xét xử (Tịa án). Việc quy định trách nhiệm của tất cả các cơ quan này như nhau trong chứng minh tội phạm là chưa hợp lý, cĩ thể ảnh hưởng tới tính khách quan của Tịa án khi ra bản án và quyết của mình. Để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, cần sửa đổi nguyên tắc xác định sự thật vụ án theo hướng phân biệt rõ ràng hơn trách nhiệm chứng minh trong tố tụng hình sự của các chủ thể trong tố tụng hình sự phù hợp với chức năng tố tụng theo đĩ chủ thể buộc tội (Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát) chứng minh tội phạm phục vụ việc buộc tội, Tịa án chứng minh sự thật vụ án làm cơ sở cho việc đưa ra phán quyết về vụ án.

- Sửa đổi quy định về trường hợp Kiểm sát viên rút quyết định truy tố tại phiên tịa: Theo nguyên tắc chỉ khi cĩ buộc tội mới cĩ gỡ tội (bào chữa) và xét xử; khi khơng cịn sự buộc tội thì việc bào chữa và xét xử cũng khơng cịn. Nếu Viện kiểm sát rút quyết định truy tố kể cả trước và trong phiên tồ thì tồ án phải đình chỉ xét xử đối với bị cáo hoặc đối với hành vi đĩ bởi lẽ khi

Viện kiểm sát rút quyết định truy tố đối với một bị cáo nghĩa là chấm dứt việc buộc tội đối với bị cáo đĩ và khi chức năng buộc tội khơng cịn thì sẽ khơng cịn cơ sở làm phát sinh tranh tụng giữa các bên, khơng cịn cơ sở cho sự tồn tại của chức năng bào chữa và chức năng xét xử. Vì vậy, Điều 325 BLTTHS năm 2015 cần được sửa đổi theo hướng nếu Viện kiểm sát rút một phần quyết định truy tố thì Tịa án chỉ xét xử phần quyết định truy tố khơng bị rút; nếu Viện kiểm sát rút tồn bộ quyết định truy tố thì Tịa án phải đình chỉ việc xét xử. Ngồi ra, theo Điều 319 BLTTHS, sau khi kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên cĩ thể rút một phần hoặc tồn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn. Các Điều 321, 325 BLTTHS cũng quy định việc Kiểm sát viên “kết luận về tội nhẹ hơn”. Như vậy, tại phiên tịa Kiểm sát viên cĩ quyền kết luận về tội bằng với tội đã ra quyết định truy tố khơng? Theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 266 BLTTHS thì kiểm sát viên cĩ quyền này, nhưng các quy định về hoạt động của Kiểm sát viên tại phiên tịa lại chưa đề cập tới. Do đĩ, cần sửa đổi các quy định tương ứng cho phù hợp, thống nhất.

2.2. Các giải pháp khác

Những biểu hiện vi phạm nguyên tắc suy đốn vơ tội chủ yếu xuất phát từ tâm lý “án tại hồ sơ” và định kiến buộc tội của những người tiến hành tố tụng cũng như sự hạn chế về năng lực, trình độ, ý thức nghề nghiệp của luật sư khi bào chữa cho bị cáo. Do đĩ, việc nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư là giải pháp quan trọng. Một số giải pháp cụ thể như sau:

- Quy định cụ thể và thực hiện nghiêm túc chế độ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư đạt hiệu quả, cĩ thể chú trọng một số giải pháp như:

+ Đổi mới hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư thơng qua việc xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bảo đảm tính chuẩn mực, thực tế; chuẩn đầu

ra của chương trình đáp ứng dược địi hỏi của thực tiễn nghề nghiệp;

+ Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong đĩ đặc biệt lưu ý việc xây dựng các chương trình bồi dưỡng, tập huấn theo chuyên đề. Nếu như đào tạo cơ bản ban đầu tạo nền tảng về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư thì bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên là hoạt động nhằm giúp đội ngũ cán bộ này cập nhật kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình hành nghề để đáp ứng kịp thời những yêu cầu mới của thực tiễn nghề nghiệp. Một số lớp bồi dưỡng được tổ chức gần đây đã đạt được chất lượng, hiệu quả tốt; những kinh nghiệm trong xây dựng chương trình và tổ chức bồi dưỡng cần được nhân rộng trong thời gian sắp tới. Ví dụ: Trong năm 2017 và năm 2018, Học viện Tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đã phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức 04 lớp bồi dưỡng về kỹ năng tranh tụng tại phiên tịa sơ thẩm hình sự cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội với các chuyên đề như: Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự của kiểm sát viên; Kỹ năng sử dụng tư duy logic trong hoạt động tranh tụng; Kỹ năng xét hỏi; Kỹ năng xây dựng bản luận tội; Kỹ năng đối đáp tranh luận của kiểm sát viên tại phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Tại các lớp bồi dưỡng này, học viên khơng chỉ nghe giảng viên thuyết trình mà trực tiếp nghiên cứu, xử lý các hồ sơ tình huống là những vụ án cĩ thật được biên tập phù hợp với mục tiêu của mỗi bài học; trực tiếp tham gia đĩng vai kiểm sát viên và tranh tụng với các thẩm phán, luật sư giàu kinh nghiệm đang thực tế hành nghề. Phương pháp bồi dưỡng này đã giúp học viên chủ động tích lũy được các kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp và cĩ những trải nghiệm khi tự mình giải quyết các tình huống thực tế trong quá trình tranh tụng tại phiên tịa.

- Giảm bớt áp lực cơng việc đối với thẩm phán, kiểm sát viên; bảo đảm cho thẩm phán,

kiểm sát viên cĩ đủ thời gian vật chất để chuyên tâm nghiên cứu, giải quyết vụ án; cần giải quyết tình trạng thiếu thẩm phán, thiếu kiểm sát viên hoặc quy định khơng phù hợp về biên chế thẩm phán, kiểm sát viên; bảo đảm chế độ tiền lương, các điều kiện, phương tiện làm việc để thẩm phán, kiểm sát viên yên tâm cơng tác.

- Bản thân các thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm vững các quy định của pháp luật hình sự, đúc rút kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử, rèn luyện kỹ năng viết, kỹ năng nĩi; thường xuyên rèn luyện bản lĩnh, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, nêu cao tinh thần bảo vệ cơng lý, thượng tơn pháp luật, thận trọng và tỉ mỉ trong giải quyết vụ án./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Suy đốn vơ tội: Nét son trong tố tụng, https://plo.vn/phap- luat/suy-doan-vo-toi-net-son-trong-to-tung- 611793.html, truy cập ngày 4/6/2020.

2. Đinh Thế Hưng, Bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội ở Việt Nam - Tạp chí TAND điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc- hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung- hinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 20/5/2020.

3. Tranh cãi việc luật sư thu thập chứng cứ, http://tuvanphapluat.com/luat-su/dan-su/78-tin- tuc/361-tranh-cai-chuyen-luat-su-thu-thap- chung-cu, truy cập ngày 4/5/2020.

4. Thanh Tùng, Khơng được xét hỏi “mớm cung”, https://plo.vn/plo/khong-duoc-xet-hoi- mom-cung-326140.html.

5. Nguyễn Hồng Thịnh (2018), Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm tại Điều 26 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2018, bài viết trên website tapchitoaan.vn, truy cập ngày 2/10/2019.

6. Trần Thị Hương (2018), Chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tại phiên tịa xét xử sơ thẩm án hình sự tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học.

7. Đặng Văn Phượng (2016), Chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ THAM GIA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNGTHIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG,

SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM

Chu Mạnh Cường1 Cao Thị Ngọc Hà2

Tĩm tắt: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS), vấn đề bồi thường thiệt hại là

một trong những vấn đề dân sự phải được giải quyết đồng thời cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình sự, bên cạnh những kỹ năng, kinh nghiệm về lĩnh vực hình sự luật sư cịn phải cĩ kiến thức pháp luật, hiểu biết liên quan đến việc giải quyết trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số kỹ năng của luật sư khi tham gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

Từ khĩa: Bồi thường thiệt hại; vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

Nhận bài: 10/11/2020; Hồn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020.

Abstract: According to Criminal Procedure Code, the settlement of compensation in the cases

of infringing on life, health, honor and dignity is one of the civil matters to be solved at the same time with the resolution of criminal cases. In the process of participating in the resolution of criminal cases, in addition to the skills and experience in the criminal field, lawyers must also have legal knowledge and understanding related to the resolution of civil liability and compensation of damage. The following article will share some of the lawyers’ skills when participating in solving damages in cases of life, health, honor and dignity.

Keywords: Damages; cases of infringing on life, health, honor and dignity.

Date of receipt:10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020.

Theo quy định của pháp luật hình sự, các tội phạm về xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được quy định tại chương XIV, từ Điều 123 đến Điều 156 Bộ luật hình sự, cĩ thể được chia làm ba nhĩm tội:

- Nhĩm các tội xâm phạm tính mạng gồm 13 tội, được quy định từ Điều 123 đến điều 148 Bộ luật hình sự;

- Nhĩm các tội xâm phạm sức khỏe cĩ 7 tội, được quy định từ Điều 134 đến Điều 141 Bộ luật hình sự;

- Nhĩm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, được quy định từ Điều 142 đến Điều 156 Bộ luật hình sự.

Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử án hình sự loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là loại án chiếm tỷ lệ lớn trong các vụ án hình sự và thường cĩ sự tham gia của luật sư với vai trị là người bào chữa cho

bị can, bị cáo hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại. Trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, do đặc thù của loại án này thường gây ra những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đối với bị hại, nên bên cạnh việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, việc giải quyết vấn đề trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại luơn được đặt ra. Điền này địi hỏi luật sư phải cĩ kiến thức pháp luật, hiểu biết, kinh nghiệm liên quan đến việc giải quyết trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại.

Theo quy định của BLTTHS thì “việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự”. Trường hợp vụ án hình sự phải giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại, bồi hồn mà chưa cĩ điều kiện chứng minh và khơng ảnh hưởng đến việc 1Thạc sỹ, Luật sư, Giảng viên thỉnh giảng, Học viện Tư pháp.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 43 - 46)