Đạo đức nghề nghiệp của luật sư trong hoạt động quảng cáo ở Việt Nam và bài học

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 70 - 73)

hoạt động quảng cáo ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới

Ngày 05/8/2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT ban hành Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp luật sư, đây được coi là văn bản đầu tiên quy định về đạo đức hành nghề cho luật sư. Tuy nhiên trong văn bản này khơng cĩ quy định về quảng cáo của luật sư, lần đầu tiên các quy định này được đề cập tại Bộ Quy tắc về đạo đức ứng xử nghề luật sư do Liên đồn Luật sư ban hành năm 2011, cho đến nay Bộ Quy tắc này đã được sửa đổi, bổ sung hồn thiện hơn.

Theo Khoản 1 Điều 2 Luật quảng cáo năm 2012 quy định “Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cĩ mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng cĩ mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hố, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thơng tin cá nhân”. Luật sư khi quảng cáo về dịch vụ của mình, ngồi việc phải tuân thủ các quy định của pháp luật cịn phải tuân 6 Tham khảo Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Canada; Sách Đạo đức nghề luật tr. 346-347, Nxb Tư pháp 2011.

7 Hiệp hội Luật sư Singapore, Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp, Hướng dẫn số 6.2.2https://www.lawsociety.org.sg/wp-content/uploads/2020/03/74.-Distribution-of-Flyers-or-Leaflets-PD-6.2.2.pdf https://www.lawsociety.org.sg/wp-content/uploads/2020/03/74.-Distribution-of-Flyers-or-Leaflets-PD-6.2.2.pdf

thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, được quy đinh chi tiết tại Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư Việt Nam do Hội đồng Luật sư tồn quốc ban hành năm 2019:

Quy tắc 32. Quảng cáo

32.1. Khi quảng cáo về hoạt động hành nghề luật sư, luật sư khơng được cung cấp những thơng tin khơng cĩ thật hoặc thơng tin gây hiểu nhầm. Luật sư phải chịu trách nhiệm khi cam kết trong quảng cáo về chất lượng dịch vụ luật sư.

32.2. Luật sư khơng được thực hiện việc quảng cáo làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của đội ngũ luật sư, nghề luật sư”.

Nếu như các quốc gia trong giới thiệu ở phần 1 bài viết này cĩ các hướng dẫn tương đối chi tiết, cụ thể về hoạt động quảng cáo và quy tắc đạo đức trong hoạt động quảng cáo của luật sư thì cho đến nay, Ban Thường vụ Liên đồn Luật sư, cơ quan cĩ vai trị giải thích, hướng dẫn thi hành Bộ Quy tắc Đạo đức vẫn chưa ban hành một văn bản nào cụ thể hơn để thể hiện vai trị trên. Theo quy định của pháp luật quảng cáo, ngồi các hành vi bị cấm quy định tại Điều 8 Luật quảng cáo năm 2012, những nội dung quảng cáo bao gồm các cụm từ như “số một”, “rất tớt”, “cực kỳ tớt”, “tốt nhất” trong quảng cáo sẽ là vi phạm nếu khơng cĩ các giấy tờ chứng minh. Đồng thời, luật sư cần lưu ý quy định của pháp luật cạnh tranh về các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm như: a) Đưa thơng tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hĩa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hĩa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hĩa, dịch vụ của mình với hàng hĩa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng khơng chứng minh được nội dung”8. Trong tài liệu hướng dẫn học tập Bộ Quy tắc do Liên đồn Luật sư Việt Nam ban hành cho Bộ quy tắc 2011 ghi nhận, luật sư khi quảng cáo khơng được (a) Sử dụng các phương tiện hay cơng cụ cĩ tính chất đe dọa, cưỡng bức; (b) Khơng được lợi dụng tình huống mà luật sư biết được rằng một số hạn chế về tình trạng thể chất hoặc tinh thần của khách hàng khơng cho phép khách hàng cĩ được các nhận định hợp lý về dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí. Đồng thời khi quảng cáo, Luật sư, tổ chức hành

nghề luật sư cần nêu rõ tên và cĩ thể sử dụng các danh hiệu, giải thưởng trong quảng cáo dịch vụ pháp lý, tuy nhiên cần nêu rõ tên tổ chức cấp giải thưởng hoặc các danh hiệu đĩ.

Trong Quy tắc 32.1 cĩ nêu rằng “luật sư khơng được cung cấp những thơng tin khơng cĩ thật hoặc thơng tin gây hiểu nhầm”, tuy nhiên như thế nào là thơng tin gây hiểu nhầm thì chưa cĩ một hướng dẫn cụ thể. Tham khảo từ hướng dẫn của Hiệp hội Luật sư Singapore về một quảng cáo cĩ thể bị coi là gây hiểu nhầm nếu: (a) Chứa một thơng tin sai lệch (ví dụ, tuyên bố rằng luật sư hay tổ chức hành nghề này là luật gia hàng đầu khi khơng cĩ chuyên mơn hoặc kinh nghiệm về Luật hơn nhân &gia đình); (b) Chứa bất kỳ thơng tin nào khơng thể xác minh được (ví dụ: chỉ cung cấp số điện thoại liên lạc mà khơng nêu tên của luật sư/tổ chức hành nghề luật sư); (c) cĩ thể tạo ra một kỳ vọng khơng chính đáng về kết quả cĩ thể đạt được bởi luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư của anh ta (ví dụ, nĩi rằng người hành nghề luật sư cĩ thể thu hồi được khoản nợ cho khách hàng).

Một vấn đề mới phát sinh trong giai đoạn hiện nay, khi việc quảng cáo khơng chỉ được thực hiện trên phương tiện quảng cáo truyền thống, mà nhiều luật sư cịn sử dụng mạng xã hội như một phương tiện quảng bá hình ảnh. Quy định của Quy tắc 32 khơng đề cập đến các hình thức quảng cáo mà luật sư được sử dụng/khơng được sử dụng, do đĩ chúng ta cĩ thể hiểu rằng luật sư được sử dụng tất cả các loại phương tiện quảng cáo cĩ thể, miễn là khơng vi phạm các quy định pháp luật. Các trang mạng xã hội cho phép bất kỳ ai - hay chính xác hơn là tất cả mọi người - giao tiếp và chia sẻ ý tưởng và quan điểm với nhiều đối tượng khác nhau. Các trang web như Facebook, Twitter, YouTube và LinkedIn cung cấp phương tiện đặc biệt để kết nối các mạng lưới làm việc chuyên nghiệp và tự quảng cáo, cũng như để tìm kiếm các mối liên hệ cá nhân và phục vụ cho nghề nghiệp. Từ đĩ, nguy cơ luật sư vi phạm các quy tắc đạo đức chi phối việc quảng cáo luật sư bằng cách sử dụng mạng xã hội để tự quảng cáo. Để hỗ trợ luật sư hiểu được những thách thức đạo đức của mạng xã hội, Bộ phận tranh tụng liên bang và thương mại của Hiệp hội luật sư bang New York (NYSBA) đã ban hành Hướng dẫn đạo đức khi sử dụng mạng xã hội cho 8 Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018.

luật sư New York. NYSBA thừa nhận rằng đây chỉ là “hướng dẫn”và nhắc nhở các luật sư rằng thế giới mạng xã hội là một lĩnh vực non trẻ đang thay đổi nhanh chĩng và chúng ta sẽ tiếp tục điều chỉnh để bắt kịp với sự phát triển như vậy. Trong khi mạng xã hội tiếp tục phát triển, để tránh vi phạm Quy tắc ứng xử nghề nghiệp, các luật sư ở New York sử dụng mạng xã hội để thúc đẩy hoạt động nghề nghiệp của họ nên xem xét các Nguyên tắc sau:

(i) Quy tắc quảng cáo áp dụng cho các bài đăng trên mạng xã hội. Theo hướng dẫn, các quy tắc quảng cáo áp dụng cho các tài khoản mạng xã hội được sử dụng chủ yếu cho các mục đích pháp lý hoặc tiếp thị. Các bình luận trong bài hướng dẫn này cũng chỉ rõ rằng một luật sư “thận trọng” nên coi một tài khoản được sử dụng cho cả mục đích cá nhân và nghề nghiệp - cũng phải tuân theo các quy tắc này. Do đĩ, các luật sư sử dụng mạng xã hội để quảng bá các dịch vụ pháp lý của họ nên sử dụng những tuyên bố từ chối trách nhiệm mà họ sử dụng để phổ biến thơng tin trên báo in. Phần bình luận cho Nguyên tắc số 1.A nêu rằng ngay cả một bài đăng được sử dụng để quảng bá dịch vụ của luật sư - cĩ thể dài khơng quá 140 ký tự - phải chứa thơng tin cần thiết trong quảng cáo luật sư, và cĩ thể bao gồm: “Bài đăng này chứa quảng cáo luật sư. Các kết quả đạt đã được trước đây khơng đảm bảo cho một hệ quả tương tự”.

(ii) Về mặt đạo đức, một luật sư khơng được phép tự mơ tả mình là một “chuyên gia” hoặc tuyên bố rằng mình “chuyên sâu” trong một lĩnh vực luật cụ thể trừ khi được chứng nhận bởi một cơ quan kiểm định được Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ chấp thuận. Về những danh mục được “Liệt kê trên mạng xã hội”, Ủy ban Đạo đức nghề nghiệp NYSBA đã kết luận rằng các cơng ty luật cĩ thể xác định các lĩnh vực hành nghề luật của họ trên các trang mạng xã hội nhưng khơng được liệt kê các dịch vụ của họ dưới tiêu đề “chuyên sâu”. Như vậy, các luật sư cá nhân khơng thể tự nhận trên các trang web truyền thơng xã hội dưới tiêu đề sử dụng thuật ngữ “chuyên gia” hoặc “chuyên sâu”. Tuy nhiên hướng dẫn này khơng đề cập đến việc liệu luật sư cĩ thể liệt kê các lĩnh vực hành nghề trong tiêu đề “Sản phẩm & Dịch vụ” hoặc “Kỹ năng và chuyên mơn” hay khơng. Tuy nhiên, các ý kiến đạo đức được ban hành ở các tiểu bang khác đã cấm các luật sư liệt kê các lĩnh vực hành nghề dưới các tiêu đề như “chuyên

gia”. Hơn nữa, hướng dẫn cũng quy định rằng luật sư phải theo dõi thơng tin mạng xã hội của mình để đảm bảo rằng các nhận xét và đề xuất của người khác tuân thủ các quy tắc đạo đức. Ví dụ: nếu một khách hàng đăng đề xuất trên trang mạng xã hội của luật sư và gọi luật sư đĩ là luật sư bất động sản “tốt nhất” trong tiểu bang, luật sư nên đánh giá xem mơ tả đĩ cĩ vi phạm các quy tắc ứng xử trong khu vực hay khơng. Theo Nguyên tắc của NYSBA, nếu luật sư xác định rằng bài đăng đĩ vi phạm Quy tắc ứng xử nghề nghiệp thì phải xĩa nội dung vi phạm nếu nội dung đĩ nằm trong tầm kiểm sốt của luật sư. Nếu việc này khơng nằm trong tầm kiểm sốt của luật sư, hãy yêu cầu người đã đăng nĩ loại bỏ nội dung. Do đĩ, các luật sư khơng nên tạo tài khoản trên các trang mạng chuyên nghiệp như LinkedIn, trừ khi họ cĩ ý định sử dụng, theo dõi và giám sát chặt chẽ tài khoản này.

Nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay vẫn là một nghề non trẻ và đang trong quá trình phát triển để bắt kịp với trình độ của luật sư trong khu vực và quốc tế. Để thực hiện được việc này, trước hết cần xây dựng khung pháp lý đầy đủ về nghề và hồn thiện các văn bản hướng dẫn ứng xử cho luật sư, đây là một nghề của những người am hiểu về luật pháp, do đĩ khách hàng của họ bị đặt vào thế yếu trong quan hệ giữa luật sư – khách hàng. Việc làm rõ các quy định của Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp khơng những giúp các luật sư hiểu rõ về những việc mình nên làm/khơng nên làm mà cịn giúp khách hàng cĩ thể theo dõi, giám sát được quá trình hành nghề và từ đĩ xây dựng hình ảnh đẹp của nghề trong lịng cơng chúng. Mong rằng trong tương lại gần, Liên đồn luật sư cĩ thể xây dựng được sổ tay hướng dẫn chi tiết để giúp cho các luật sư hành xử đúng đắn khi quảng cáo, làm cơ sở để xử lý các vi phạm, bảo vệ phẩm giá của nghề./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Singapore.

2. Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Nhật Bản.

3. Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Canada.

4. Bộ Tiêu chuẩn Luật sư tư vấn Anh và xứ Wales (SRA 2019).

5. Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Bang New York (Hoa Kỳ).

NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM

Vũ Thu Hằng1

Tĩm tắt: Nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế, hoạt động trọng

tài ngày càng được cải thiện cả về chất và lượng. Các tổ chức trọng tài trên phạm vi tồn cầu đã cĩ nhiều nỗ lực đưa ra những sáng kiến, giải pháp đa dạng nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động trọng tài. Những nỗ lực nêu trên xuất phát từ phía Chính phủ, từ các tổ chức trọng tài trong bối cảnh xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu và cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ. Trong 10 năm qua, hoạt động trọng tài Việt Nam khởi sắc với nhiều kết quả đáng ghi nhận. Với mục tiêu thúc đẩy hoạt động trọng tài Việt Nam, một số đề xuất về phương hướng phát triển hoạt động trọng tài Việt Nam trong thời gian tới đã được đưa ra nhằm phát triển hoạt động trọng tài theo hướng uy tín, linh hoạt, thân thiện, minh bạch và chất lượng.

Từ khĩa: Trọng tài, sáng kiến phát triển hoạt động trọng tài, tổ chức trọng tài.

Nhận bài: 10/11/2020; Hồn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020.

Abstract: To meet requirements of the globalization and international integration, arbitration has

increasinglyimproved in terms of quality and quantity. Arbitration organizations worldwide have put several efforts to introduce various initiatives and solutions to promote arbitration’s development. These efforts stem from the Government and arbitration organization themselves in the context of global economic integration and the 4thIndustrial Revolution. During the last 10 years, arbitration in Vietnam has witnessed many significant achievements. In order to further promote arbitration in Vietnam, some proposals of direction for arbitration development in Vietnam in the coming time have been introduced towards development of reputative, flexible, friendly, transparent and high- quality arbitration services. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Keywords: Arbitration, initiatives for arbitration development, arbitration organizations.

Date of receipt: 10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020.

Trong những năm gần đây, các tổ chức trọng tài đã khơng ngừng nỗ lực đưa ra các sáng kiến thúc đẩy sự phát triển của hoạt động trọng tài, bao gồm nhiều biện pháp đa dạng khác nhau như tiếp tục hồn thiện thể chế, tăng cường các sáng kiến ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong hoạt động trọng tài trong bối cảnh cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0…

Với những đặc thù về văn hĩa, lịch sử, xã hội và sự đa dạng dân tộc tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nĩi chung và Đơng Nam Á nĩi riêng, hoạt động trọng tài trong khu vực chịu tác động mạnh mẽ của tập quán pháp lý, kinh

nghiệm và nhiều yếu tố khác nhau. Trong bối cảnh đĩ, hoạt động trọng tài đã đạt được một số kết quả tiêu biểu trong năm 2019, cụ thể như: Việc Tịa án hành chính tối cao của Thái Lan đã ra quyết định phục hồi hiệu lực của phán quyết trọng tài của vụ việc giữa Cơng ty TNHH Hopewel và Bộ Giao thơng và đường sắt Thái Lan vào ngày 21/3/2019 (phán quyết này đã bị hủy vào tháng 3/2014); Kết thúc vụ án kéo dài 20 năm giữa ơng Trịnh Vĩnh Bình khởi kiện Chính phủ Việt Nam2; Chính phủ Lào thắng kiện trong vụ việc trọng án kiện chủ sở hữu casino theo “Thỏa thuận đầu tư song phương Lào - Hà

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 70 - 73)