Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 87)

Các phân tích ở trên về Điều 9 CISG liên quan đến áp dụng tập quán thương mại quốc tế và thĩi quen giữa các bên, cũng như thực tiễn áp dụng quy định này bởi các tịa án quốc gia cũng như các hội đồng trọng tài thương mại cho thấy tập quán và thĩi quen giữa các bên đĩng vai trị rất quan trọng trong thương mại quốc tế. Đây là một căn cứ rất quan trọng để xác định ý chí, cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên.

Cần lưu ý rằng, khi thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 9, tập quán được ưu tiên áp dụng so với các quy định của Cơng ước. Nĩi cách khác, nếu các quy định của Cơng ước mà khác hoặc trái so với nội dung của tập quán thì tập quán vẫn được ưu tiên áp dụng.

Một điểm nữa cần lưu ý là căn cứ áp dụng tập quán quy định tại Điều 9 CISG cĩ một số khác biệt so với căn cứ áp dụng tập quán đối với quan hệ dân sự theo nghĩa rộng cĩ yếu tố nước ngồi (bao gồm cả thương mại quốc tế) trong pháp luật Việt Nam. Cụ thể, theo Điều

666 BLDS năm 2015, tập quán được áp dụng khi các bên được quyền chọn và đã chọn tập quán. Như vậy, để được áp dụng, tập quán phải thỏa mãn hai điều kiện cần và đủ. Điều kiện cần là pháp luật cho phép các bên trong một quan hệ cụ thể lựa chọn tập quán. Ví dụ, pháp luật Việt Nam cho phép các bên tham gia các quan hệ thương mại lựa chọn áp dụng tập quán (Điều 5 Luật thương mại năm 2005). Điều kiện đủ là các bên đã lựa chọn tập quán để áp dụng đối với quan hệ của mình. Ví dụ, trong một hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế, các bên lựa chọn điều kiện giao hàng FOB Incoterms 2020. Như vậy, căn cứ áp dụng tập quán theo CISG và pháp luật Việt Nam giống nhau ở điểm là phải được các bên lựa chọn. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 9 CISG cịn cho phép áp dụng tập quán ngay khi các bên khơng lựa chọn tập quán. Đây là một điểm khác biệt rất quan trọng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm được. Trong pháp luật Việt Nam, khi các bên khơng lựa chọn tập quán thì cơ quan giải quyết sẽ khơng cĩ nghĩa vụ áp dụng tập quán.

Khi tham gia hợp đồng kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp khơng chỉ cần phải hiểu luật mà cịn phải biết đến các tập quán cĩ liên quan. Về tính chất quốc tế của tập quán, các đạo luật của Việt Nam thường sử dụng khái niệm “tập quán quốc tế” mà khơng cĩ định nghĩa thế nào là tập quán quốc tế. Chính từ “quốc tế” khiến cho người đọc cĩ thể hiểu nhầm rằng đĩ phải là tập quán tồn tại và được biết đến bởi các chủ thể của nhiều nước. Tuy nhiên, thực tế xét xử các 32 UNCITRAL, Decision 447 Federal District Court, Southern District of New York, États-Unis d’Amérique, 26 mars 2002. Cĩ thể xem được tại: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/020326u1, html. truy cập ngày 12/9/2020.

33 Corte d’appello Genova, Italy, 24/3/1995. Được trích dẫn và bình luận trong: UNCITRAL, Digest of Case Lawon the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 2016 Edition. on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 2016 Edition.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)