Kỹ năng của luật sư bào chữa khi tham gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hạ

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 47 - 50)

gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, vấn đề giải quyết trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự luơn được đặt ra, vì đặc thù loại án này xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, trực tiếp là bị hại trong vụ án, nên cùng với việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự, bị hại luơn cĩ yêu cầu được bồi thường thiệt hại.

Với vai trị là người bào chữa cho bị can, bị cáo, Luật sư cần xác định đây là loại án hình sự luơn tồn tại “tính đối kháng”, cĩ nghĩa là giữa bị can, bị cáo và bị hại thường tồn tại mâu thuẫn, căng thẳng. Tính đối kháng ở đây thể hiện qua việc: Về mặt hình sự, với tâm lý bức xúc vì hành vi của người phạm tội, phía bị hại thường yêu cầu cơ quan pháp luật phải xử lý nghiêm khắc đối với bị can, bị cáo vì đã xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của họ; về mặt dân sự phía bị hại thường yêu cầu phía bị can, bị cáo phải bồi thường tồn bộ các thiệt hại đã gây ra cho họ.

Trong thực tiễn, “Tính đối kháng” giữa bị can, bị cáo và phía bị hại tạo ra một áp lực tâm lý lên những người cĩ trách nhiệm giải quyết vụ án. Ví dụ: Trong một vụ án giết người, do phía gia đình bị can, bị cáo sau khi xảy ra sự việc khơng đến phúng viếng, chia buồn, cĩ những hành vi, lời nĩi xúc phạm đến người đã chết, khơng bồi thường thỏa đáng… nên đã khiến phía gia đình bị hại rất bức xúc. Họ làm đơn gửi đến rất nhiều các cơ quan pháp luật ở trung ương, địa phương, cơ quan báo chí đề nghị giải quyết nghiêm minh vụ việc… Xét về mặt pháp luật, khi xét xử, Hội đồng xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, tuy nhiên, trên thực tế, sự quan tâm của cấp trên, áp lực của cơng luận, thái độ của phía bị hại… cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyết định của bản án.

Từ thực tiễn này, khi tham gia giải quyết các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, với vai trị là người bào chữa cho bị can, bị cáo, luật sư cần phải biết giải quyết tốt “Tính đối kháng” giữa bị can, bị cáo và phía bị hại, trong đĩ cĩ việc tư vấn cho thân chủ thực hiện việc bồi thường thiệt hại một cách phù hợp. Thực tiễn cho thấy, nếu giữa bị can, bị cáo và bị hại giải quyết tốt vấn đề giao tiếp, chia sẻ, bồi thường thỏa đáng, thì thay vì bức xúc, căng thẳng với bị can, bị cáo, phía bị hại cĩ thể phần nào cảm thơng, tha thứ cho hành vi phạm tội của bị can, bị cáo. Điều đĩ sẽ đem lại những thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án, là căn cứ để Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. Về nguyên tắc, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và vơ giá, khơng thể “cân đo” bằng tiền bạc được. Tuy nhiên, trong vụ án hình sự, sự bồi thường bằng vật chất, tinh thần cũng

phần nào làm dịu đi nỗi đau, nỗi mất mát của phía bị hại đối với hậu quả đáng tiếc đã xảy ra.

1.1. Xác định cách thức bồi thường thiệt hại

Các cụ ta cĩ câu: “Của cho khơng bằng cách cho”. Đây là một nguyên tắc quan trọng khi thực hiện việc bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự. Luật sư cần biết rằng, tâm lý phía bị hại đang rất bức xúc vì hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, họ chỉ mong muốn pháp luật xử lý nghiêm minh với người phạm tội. Trong hồn cảnh này, nếu phía bị can, bị cáo lại thực hiện việc bồi thường theo kiểu như thực hiện một nghĩa vụ phải làm, khơng xuất phát từ thành ý, sự ăn năn hối cải … thì cĩ thể việc bồi thường thiệt hại sẽ “phản tác dụng”, càng làm cho phía bị hại thêm bức xúc. dụ:Trong vụ án giết người, bị can bị tạm giam, mặc dù ở cùng thơn, nhưng khi gia đình nạn nhân tổ chức tang lễ, gia đình bị can khơng cĩ ai đến phúng viếng, chia buồn. Một thời gian sau gia đình bị can, nhờ người quen cầm một số tiền đến đưa, nĩi là tiền bồi thường thiệt hại và yêu cầu gia đình bị hại viết giấy nhận tiền. Cách hành xử, cách thức bồi thường của gia đình bị can đã làm cho gia đình bị hại bức xúc. Họ khơng chỉ khơng nhận tiền bồi thường mà cịn làm đơn gửi khắp nơi kêu cứu, khiến cho quá trình giải quyết vụ án rất căng thẳng và khi xét xử, Tịa án đã tuyên một mức án rất nghiêm khắc đối với người phạm tội. Cĩ thể nhận thấy, lý do dẫn đến bản án nghiêm khắc đối với người phạm tội, một phần xuất phát từ chính cách hành xử, cách bồi thường thiệt hại của gia đình người phạm tội trong quá trình giải quyết vụ án.

Ngược lại, trong một vụ án giết người khác, là vụ án đã gây bức xúc lớn trong xã hội, thuộc loại án điểm phải xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên, trong khi bị can bị bắt tạm giam, mẹ của bị can đã đã trực tiếp đến nhà bị hại. Với tâm niệm “con dại cái mang”, bà mẹ đã xin được chịu tội thay con, luơn cĩ mặt trong tất cả các hoạt động ma chay, phúng viếng, bồi thường thỏa đáng… Ban đầu, khi con mới chết, gia đình bị hại cũng rất bức xúc, khơng chấp nhận lời xin lỗi của mẹ bị can, khơng nhận tiền bồi thường. Tuy nhiên, sau thời gian, sự chân thành, kiên trì của người mẹ đã làm động lịng gia đình bị hại, hai bà mẹ, mẹ của bị hại và mẹ của bị cáo, đã cảm thơng với nhau.

Từ sự cảm thơng với người mẹ, gia đình bị hại đã phần nào tha thứ cho bị can, bị cáo. Chính vì cách hành xử cĩ tình, cĩ lý của người mẹ mà trong quá trình các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án, gia đình bị hại đã cĩ đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho người phạm tội. Tại phiên tịa, khi Tịa án hỏi ý kiến của gia đình bị hại, mẹ của bị hại đã xin Tịa án xử cho bị cáo được hưởng án treo để sớm về chăm sĩc mẹ già. Cĩ thể thấy rằng, với tội giết người thì Tịa án cấp sơ thẩm khơng thể xử án treo, nhưng với sự ăn năn hối cải của bị cáo, sự tha thứ của gia đình bị hại, Hội đồng xét xử đã tuyên mức án khoan hồng đối với bị cáo. Sau khi Tịa án cấp sơ thẩm tuyên án, mẹ bị hại cịn đến động viên bị cáo, khuyên bị cáo tiếp tục kháng cáo để lên cấp phúc thẩm, bà sẽ đến và tiếp tục xin giảm nhẹ thêm hình phạt cho bị cáo.

Trên thực tiễn, khi tham gia bào chữa, bằng kinh nghiệm của mình, luật sư cĩ thể phần nào đánh giá, tiên lượng được mức hình phạt mà Tịa án sẽ tuyên đối với thân chủ. Trong nhiều trường hợp, sau khi xét xử sơ thẩm, bị cáo kháng cáo lên cấp phúc thẩm để xin giảm nhẹ hình phạt. Khi xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử thường đặt câu hỏi đối với bị cáo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt như sau: “Bị cáo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, vậy tại phiên tịa bị cáo cĩ thêm tình tiết gì mới khơng?”. Nếu như tại phiên tịa phúc thẩm, bị cáo kháng cáo khơng xuất trình được thêm chứng cứ, tình tiết gì mới thì khả năng được cấp phúc thẩm xem xét, giảm nhẹ hình phạt khĩ được chấp nhận. Do đĩ, trong trường hợp này, là người bào chữa cho bị cáo, luật sư cần tư vấn cho bị cáo chuẩn bị và đưa ra các tình tiết mới so với ở cấp sơ thẩm. Một trong các tình tiết mới mà luật sư cĩ thể đưa ra là bồi thường thêm cho phía bị hại. Cụ thể, trong quá trình giải quyết ở cấp sơ thẩm, bị cáo đã bồi thường thiệt hại được Tịa sơ thẩm cho hưởng tình tiết giảm nhẹ tự nguyện bồi thường thiệt hại theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 51 BLHS. Về nguyên tắc, kể cả bị cáo cĩ bồi thường thêm, tịa án cấp phúc thẩm cũng khơng thể cho bị cáo được hưởng thêm một lần nữa tình tiết giảm nhẹ này. Tuy nhiên, nếu bị cáo, luật sư trình bày, chứng minh được rằng mặc dù hồn cảnh gia đình rất khĩ khăn, bị cáo cũng đã cố gắng thu xếp để

bồi thường thêm cho bị hại, được bị hại viết đơn xin giảm nhẹ hình phạt… thì Tịa án cấp phúc thẩm cĩ thể coi đĩ là tình tiết mới để xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.

Qua một số vụ án trên, cĩ thể thấy rằng, cách hành xử, thực hiện việc bồi thường như thế nào trong loại án hình sự về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cĩ ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự thành cơng hay thất bại của luật sư khi tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo. Luật sư cần nhìn nhận, đánh giá sự việc một cách đầy đủ, tồn diện, cĩ tình cĩ lý để cĩ thể tư vấn, hỗ trợ thân chủ trong việc bồi thường thiệt hại, gĩp phần làm giảm “Tính đối kháng” trong vụ án. Nếu thành cơng hơn, luật sư cĩ thể kéo những người đang đối kháng với thân chủ trong vụ án trở thành những người ủng hộ mình, xin giảm nhẹ cho thân chủ mà luật sư bảo vệ.

1.2. Xác định mức bồi thường bao nhiêu

Về nguyên tắc, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là vơ giá, khơng thể đánh giá bằng tiền, bằng giá trị vật chất. Tuy nhiên, trong vụ án hình sự, khi hậu quả đã xảy ra và khơng thể thay đổi được, thì việc xác định một giá trị cĩ tính vật chất để đưa ra mức bồi thường đối với các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là điều cần thiết.

Xét về mặt tâm lý, đây là vấn đề luơn tồn tại mâu thuẫn quyền lợi giữa phía bị hại và người phạm tội. Trong khi phía người phạm tội, vì nhiều lý do, thường chỉ muốn bồi thường theo đúng quy định pháp luật, càng ít càng tốt thì phía bị hại thường luơn mong muốn được bồi thường càng nhiều càng tốt. Thậm chí trong thực tiễn, cĩ nhiều vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm xảy ra, phía bị hại đưa ra

một mức yêu cầu bồi thường quá cao, khơng cĩ cơ sở pháp lý. Điều này cĩ thể xuất phát từ sự thiếu hiểu biết pháp luật của phía bị hại, nhưng đơi khi, cĩ những vụ án, cĩ bị hại lại muốn dùng vụ án để gây sức ép đối với người phạm tội.

Pháp luật cĩ những quy định cụ thể về cách tính đối với từng trường hợp bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Đĩ là trường hợp thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm3và thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm4. Để xác định được mức độ bồi thường bao nhiêu, luật sư cần nắm được các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để từ đĩ cĩ thể tư vấn cho thân chủ, giúp các bên trao đổi, đàm phán về mức bồi thường hợp lý, đảm bảo được quyền lợi chính đáng của các bên.

Cùng với việc nắm được các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để cĩ cơ sở pháp lý xác định mức bồi thường đối với từng vụ án, luật sư cũng cần nghiên cứu, nắm được tâm lý của phía bị hại đối với vụ việc. Qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, trao đổi với các bên liên quan, luật sư cĩ thể nắm được tâm tư nguyện vọng của phía bị hại trong vụ án là gì? Cĩ trường hợp, bị hại khơng quan tâm nhiều đến vấn đề bồi thường, mà chỉ cĩ nguyện vọng yêu cầu pháp luật xử lý nghiêm bị can, bị cáo về mặt hình sự. Nhưng cũng cĩ trường hợp, phía bị hại rất quan tâm đến việc bồi thường thiệt hại. Nắm được bản chất sự việc, tâm tư của các bên, giúp Luật sư đưa ra được ý kiến tư vấn đúng cho thân chủ, hỗ trợ thân chủ thực hiện việc bồi thường thiệt hại một cách tốt nhất.

1.3. Xác định thời điểm bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả là một tình tiết giảm nhẹ được quy định tại Khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự. Về nguyên tắc, sau 3Điều 591 BLDS năm 2015 quy định:

“1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:a) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này;b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng;d) Thiệt hại khác do luật quy định.

4Điều 590 BLDS năm 2015 quy định:“1.Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việccứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại khơng ổn định và khơng thểxác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại; c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sĩc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải cĩ người thường xuyên chăm sĩc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sĩc người bị thiệt hại; d) Thiệt hại khác do luật quy định.

khi thực hiện việc bồi thường, bị can, bị cáo sẽ được Tịa án cho hưởng tình tiết giảm nhẹ theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy, cĩ quan điểm cho rằng, cứ chờ đến thời điểm sắp mở phiên tịa hoặc ngay tại phiên tịa, khi mọi vấn đề đã được làm rõ, thì hãy thực hiện việc bồi thường. Nếu chỉ xét gĩc độ được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì quan điểm này khơng sai. Tuy nhiên, nếu xét tồn diện tác động của việc bồi thường thiệt hại đến quá trình giải quyết vụ án, quan điểm của các bên thì quan điểm này trong nhiều trường hợp sẽ cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến quyền lợi chính đáng của bị can, bị cáo. Cần phải xác định việc bồi thường thiệt hại khơng chỉ để người phạm tội được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật mà cịn tác động đến tâm lý, tình cảm của phía bị hại, quan điểm giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Ví dụ:Trong vụ án cố ý gây thương tích, cĩ bị can A và B cùng bị khởi tố, bắt tạm giam vì gây thương tích cho bị hại C. Trong quá trình điều tra, ngay sau khi A bị khởi tố, bắt tạm giam, gia đình A đã chủ động đến gặp C xin lỗi, thực hiện ngay việc bồi thường thiệt hại. C đã chấp nhận lời xin lỗi của gia đình A, sau khi nhận tiền bồi thường, C đã viết đơn gửi tới các cơ quan tiến hành tố tụng đề nghị xem xét, giảm nhẹ hình phạt cho A. Trong khi đĩ, gia đình B cho rằng việc bồi thường thiệt hại cứ chờ đến khi ra phiên tịa mới thực hiện. Do đĩ, khi ra phiên tịa, mặc dù B đã bồi thường, nhưng bị hại C rất bức xúc với cách hành xử của gia đình B nên đã cĩ ý kiến đề nghị phải xử nghiêm đối với B. Kết quả, khi kết án, Tịa án đã cho A được hưởng mức án thấp hơn so

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)