Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 61 - 62)

Một là, cần tiếp tục cĩ quy định về hạn chế, cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng cĩ nồng độ cồn vượt quá mức quy định.Từ những thơng tin trên cho thấy, Nhà nước cần phải cĩ chính sách để giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia nhất là tỷ lệ uống rượu, bia ở mức cĩ hại, say rượu, bia, các trường hợp uống rượu, bia khơng phù hợp khác (cán bộ, cơng chức, người lao động, trẻ em, người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng...). Việc sử dụng rượu, bia tràn lan, khơng đúng cách dễ gây lạm dụng rượu, bia, uống rượu, bia ở mức cĩ hại gây ảnh hường đến sức khỏe, bệnh tật cho người uống. Đặc biệt, khi uống quá nhiều trong một lần uống sẽ dẫn đến tình trạng say rượu, bia, gây ra các ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, khơng làm chủ được hành vi nên dễ gây bạo lực, tội phạm, tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thơng... Đối với trẻ em, đây là đối tượng nhạy cảm, đang trong giai đoạn phát triển và chưa hồn thiện về thể lực, trí tuệ và sức khỏe tâm thần. Do đĩ, việc trẻ em uống rượu, bia gây ra nguy cơ lớn đối với sức khỏe và sự phát triển an tồn, tồn diện của trẻ, cĩ thể làm cho trẻ lệ thuộc, nghiện rượu, bia và về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng giống nịi, tới tầm vĩc, trí tuệ của người Việt Nam cũng như chất lượng nguồn lực của quốc gia. Các đối tượng cán bộ, cơng chức người lao động sử dụng rượu, bia trong thời gian làm việc, bên cạnh tác hại đến sức khỏe cịn cĩ ảnh hưởng lớn đến mức độ tập trung, giảm hiệu quả, giảm năng suất làm việc do rượu, bia tác động đến hệ thần kinh, giảm minh mẫn và khả năng phối hợp động tác, điều khiển hành vi; ảnh hưởng đến tác phong, hình ảnh của cán bộ, cơng chức, người lao động, khơng bảo đảm mơi trường làm việc văn minh, trật tự, kỷ cương, nội quy làm việc. Tai nạn giao thơng do sử dụng rượu, bia để lại những hậu quả nặng nề về sức khỏe, kinh tế cho cá nhân, gia đình và xã hội. Những hậu quả, bất cập này nếu khơng được giải quyết sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khịe người dân và trật tự, an tồn xã hội.

Hai là, cần ban hành hệ thống pháp luật quy định liên quan đến việc trưng bày rượu, bia và ĐUCCK in cảnh báo sức khỏe trên nhãn sản phẩm rượu, bia và ĐUCCK; quy định kiểm sốt hoạt động tài trợ nhằm tiếp thị của các mặt hàng

rượu, bia và ĐUCCK của các cơ sở kinh doanh rượu bia; quy định nhằm hạn chế tình trạng uống nhiều và say rượu bia đối với người lớn, đặc biệt là tại cộng đồng và trong gia đình; địa điểm cấm bán rượu, bia và ĐUCCK; quy định về ngày, giờ, mật độ điểm bán lẻ rượu bia, lượng rượu, bia và ĐUCCK tối đa được bán trên một đối tượng khách hàng; quy định về việc cấm bán rượu, bia và ĐUCCK cho một số đối tượng như người say rượu, phụ nữ cĩ thai…Do đĩ, việc tiếp cận rượu, bia và ĐUCCK ở Việt Nam rất dễ dàng do chúng ta chưa cĩ cơ chế kiểm sốt chặt chẽ các sản phẩm này. Bất cứ ai, kể cả trẻ em đều cĩ thể mua rượu, bia và ĐUCCK. Rượu, bia và ĐUCCK được bán ở bất cứ địa điểm nào, từ nhà hàng, quán ăn, cửa hàng tạp hĩa đến quán nước vỉa hè.

Ba là,tăng cường những quy định nhằm huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào can thiệp giảm tác hại đối với rượu, bia và ĐUCCK như việc quy định cụ thể đối với lĩnh vực xây dựng đời sống văn hố cơ sở khơng rượu bia hoặc sử dụng hạn chế rượu bia: Gia đình văn hố, làng (thơn, bản, ấp…) văn hố; tổ dân phố văn hố; cơ quan, đơn vị văn hố, cưới, việc tang, lễ hội văn minh. Trong khi đây là một kênh quan trọng vì tại Việt Nam việc uống rượu đã được coi là một “văn hĩa” gắn nhiều với các hoạt động của cộng đồng.

Bốn là,tăng cường các chế tài xử lý vi phạm pháp luật hình sự, hành chính liên quan đến rượu, bia và ĐUCCK, phịng, chống rượu, bia và ĐUCCK nhập lậu rượu, bia và ĐUCCK giả chưa đủ mạnh, chưa cĩ hiệu quả răn đe, giáo dục đối với một số vi phạm liên quan đến sử dụng rượu bia mang tính nguy hiểm cho xã hội, xâm hại trực tiếp đến tính mạng, tài sản hợp pháp của cơng dân (như vi phạm về nồng độ cồn khi tham gia giao thơng…)./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong Dự án Luật phịng, chống tác hại của rượu, bia, ngày 06/9/2018.

2. Báo cáo thực trạng tồn cầu về đồ uống cĩ cồn và sức khỏe (2018).

3. Báo cáo rà sốt chính sách, pháp luật quốc tế về phịng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia (2018).

4. WHO (2014a) Global status report on alcohol and health 2014. Geneva.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 61 - 62)