Lắp, điều chỉnh độ di chuyển dọc và các khe hở bên trong của hộp số

Một phần của tài liệu Sửa chữa hệ thống truyền lực (Trang 56 - 59)

bên trong của hộp số

Qui trình lắp hộp số đợc thực hiện theo các bớc ngợc với qui trình tháo đã giới thiệu ở trên. Thứ tự các bớc chính gồm:

1. Lắp các cụm bơm thủy lực, cụm pít tông và lò xo đóng ngắt ly hợp, chú ý dùng đệm và các vòng hãm mới.

2. Lắp ổ quay một chiều lên thân hộp số, thay mới cả hai vòng ổ và các viên lăn và lò xo.

3. Lắp các chi tiết của cơ cấu điều khiển trên vỏ hộp số. 4. Bôi dầu lên bánh răng của chế độ dừng rồi lắp bánh răng cùng vòng đệm chặn lên phần sau của thân hộp số.

5. Lắp vỏ bộ điều điều khiển số theo tốc độ lên thân hộp số.

6. Lắp bộ cảm biến ly tâm lên trục thứ cấp rồi lắp trục thứ cấp lên thân hộp số.

7. Lắp vỏ thân sau lên thân hộp số.

8. Thay dải phanh phía sau và lắp tang trống phanh lên trục thứ cấp.

9. Lắp vòng chặn rối lắp vành răng phía sau và moayơ. 10. Lắp giá mang các bánh răng hành tinh phía sau cùng hai vòng chặn hai đầu lên hộp số ăn khớp với vành răng phía sau.

11. Lắp trục sơ cấp và bánh răng trung tâm. Quay trục sơ cấp cho bánh răng trung tâm khớp với các bánh răng hành tinh.

12. Kẹp giá mang các bánh răng hành tinh phía trớc giữa hai vòng đệm chặn rồi lắp vào vỏ tang trống phía trớc. Quay cho các bánh răng hành tinh ăn khớp với bánh răng trung tâm.

13. Lắp vòng đệm chặn vào moayơ ly hợp và vành răng và lắp bộ ly hợp lên trục sơ cấp.

14. Lắp dải phanh vào tang trống phía trớc.

15. Lắp các bộ phận của cơ cấu điều khiển lên thân hộp số. 16. Điều chỉnh các dải phanh theo tiêu chuânt kỹ thuật yêu cầu.

17. Lắp các te dầu cùng với đệm mới rồi vănh đủ lực yêu cầu. Độ rơ dọc của các trục sơ cấp và trục thứ cấp cũng nh khe hở giữa các bánh răng và các bộ phận trong hộp số ảnh hởng tất lớn đến đặc điểm hoạt động của hộp số. Việc kiểm tra các độ

57

Hình 13.3-20. Hộp số tự động Ford và hình dạng và vị trí của các vòng đệm chặn khống chế độ rơ dọc của các trục và khe hở giữa

các bộ phận ổ bi đũa giữa bánh

răng trung tâm và trục thứ cấp

Các loại vòng đệm chặn

dịch chuyển này đợc thực hiện bằng cách dùng đồng hồ so giống nh phơng pháp kiểm tra độ rơ dọc của trục khuỷu hoặc trục cam đã giới thiệu trớc đây. Độ lớn của các độ rơ và khe hở trong hộp số đợc qui định bởi nhà chế tạo để đảm bảo cả về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong chế tạo sửa chữa và sự hoạt động tối u của hộp số. Các trị số này đợc quyết định bởi các vòng chặn di chuyển dọc. Do đó, nếu kiểm tra thấy độ rơ không đúng tiêu chuẩn nh yêu cầu của nhà chế tạo thì có thể điều chỉnh lại bằng cách thay các vòng đệm chặn có chiều dày thích hợp. Hình 13.3-20 giới thiệu các loại vòng đệm chặn và vị trí lắp của chúng trong hộp số xe Ford. Các vòng chặn này có nhiều kích thớc chiều dày khác nhau, đợc chia thành 7 cỡ chiều dày từ 1,5 mm đến 3,3 mm để có thể chọn đợc các vòng có bề dày phù hợp trong sửa chữa để đảm bảo độ rơ cũng nh khe hở của các bộ phận theo yêu cầu.

13.4. Trục truyền và khớp các-đăng

13.4.1. Nhiệm vụ và cấu tạo của truyền và khớp các-đăng đăng

a) Nhiệm vụ

Trục truyền với khớp các đăng hay còn đợc gọi là trục truyền các-đăng hoặc truyền động các-đăng đợc sử dụng trên ô tô để truyền mô men giữa hai trục không có liên kết cứng với nhau và có góc (hoặc góc và khoảng cách) giữa chúng luôn thay đổi.

Trong hệ thống truyền lực của ô tô, truyền động các-đăng đ- ợc sử dụng để truyền mô men từ hộp số đặt trên khung xe đến cầu chủ động đặt trên hệ thống nhíp hoặc lò xo (hình 13.4-

58 1 (a) (b) 2 3 4 5 6 1 7 4 8 9

Hình 13.4-2. Truyền động các-đăng từ hộp số ra cầu sau chủ động (a) và truyền động các-đăng từ truyền lực chính ra bánh xe chủ động (b) 1- hộp số lắp trên khung xe; 2- trục truyền các-đăng; 3- bộ truyền lực chính liên kết với khung qua lò xo; 4- giá đỡ trên khung xe; 5- trục bánh xe bên trái; 6- trục truyền các-đăng ra bánh xe bên trái; 7- truyền lực chính lắp trên khung xe; 8- trục truyền các-đăng bên phải; 9- trục bánh xe bên phải.

2a), hoặc truyền mô men từ bộ truyền lực chính trên khung xe đến trục bánh xe chủ động đặt trên hệ thống nhíp hoặc lò xo (hình 13.4-2b). Mỗi hệ truyền động các-đăng có ít nhất ba đoạn trục truyền đợc nối với nhau qua một khớp di trợt (then hoa) và một khớp các-đăng (hình 13.4-3). Khớp then then hoa để đảm bảo truyền động trong khi chiều dài của hệ trục thay đổi, còn khớp các-

đăng để đảm bảo truyền động trong khi góc giữa hai đoạn trục thay đổi .

Một phần của tài liệu Sửa chữa hệ thống truyền lực (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w