Kết quả mô hình2 nghiên cứu mối quanhệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà iở

Một phần của tài liệu 2414_012358 (Trang 111 - 117)

độ lệch chuẩn (xem phụ lục 2)

Tóm tắt kết quả các bước phân tích xác định mô hình tối ưu

2008Q1 (10%) 2008Q3 (506%) (130%) 2 Kiểm định tính dừng Chuỗi gốc chưa dừng

Chuỗi sai phân bậc 1: tất cả dừng

Xác định độ trễ tối ưu Độ trễ 4

4 Kiểm định đồng liên kết với độ trễ tối ưu 3

Không tồn tại đồng liên kết

~5~ Chạy mô hình VAR với độ trễ 3 Chi tiết trong bảng hệ số mô hình VAR (bảng 4.11)

~6~ Kiểm định hiện tượng tự tương quan Mô hình VAR với độ trễ tối ưu 4 không tồn tại hiện tượng tư tương quan

7 Kiểm định sự ổn định của mô hình Các nghiệm đều nằm trong vòng tròn đơn vị nên mô hình ổn định

ɪ Kiểm định nhân quả Granger Chi tiết trong bảng hệ số mô hình VAR (bảng 4.12) Biến độc lập DF DI DSTD REER Độ trễ Hệ số P-value Hệ số P-value DFDI L1. -0,7826 0,000*** 0,000 1 0,650 L2. -0,5871 0,001*** 0,000 3 0,395 L3. -0,4261 0,009** 0,000 4 0,185 L4 0,0401 0,779 0,000 6 0,033** DSTD_REER L1. 11,1191 0,862 -0,2831 0,028** L2. -21,1775 0,745 -0,3802 0,004*** L3. -148,5737 0,039** -0,1009 0,489 L4 15,4118 0,829 -0,0144 0,920 89

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

• Ket quả mô hình VAR kiểm định mối quan hệ giữa Std_reer và vốn FDI Bảng 4.11. Ket quả kiểm định mối quan hệ giữa DSTD_REER và DFDI

DSTD_REER DFDI 4,86 4 0,302

Stt Nội dung thực hiện Kết quả

Ghi chú: ** và *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 5% và 1%

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa biến động tỷ giá thực đa phương (tính theo phương pháp độ lệch chuẩn) và vốn FDI cho thấy có tác động hai chiều giữa hai biến. Về tác động của Std_reer đến FDI, kết quả nghiên cứu cho thấy Std_REER ở độ trễ 3 có tác động ngược chiều đến vốn FDI vào Việt Nam với mức ý nghĩa thống kê là 5%. Nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của Std_reer ở các độ trễ 1, 2 và 4 đến vốn FDI vào Việt Nam. Ở chiều ngược lại, nghiên cứu cho thấy Std_reer chịu tác động cùng chiều bởi FDI sau 4 quý với mức ý nghĩa thống kê là 5%. Các độ trễ 1,2 và 3 của FDI chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến Std_reer của Việt Nam.

Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa DSTD_REER và DFDI

90

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định nhân quả Granger mô hình 2

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa biến động tỷ giá (Std_reer) và vốn FDI ở Việt Nam được trình bày trong Bảng 4.12 cho thấy không tồn tại quan hệ nhân quả Granger giữa DSTD_REER và DFDI.

4.2.3.2.Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và biến động tỷ giá “V_reer” tính theo phương pháp

GARCH(1,1) (phụ lục 3)

1 Thống kê mô tả V_reer Giá trị thấp nhất: 2008Q1 (0,034%) Giá trị cao nhất: 2009Q1 (0,185%) Giá trị trung bình (0,057%) 2 Kiểm định tính dừng Chuỗi gốc chưa dừng

Chuỗi sai phân bậc 1: tất cả dừng

3 Xác định độ trễ tối ưu Độ trễ 4

4 Kiểm định đồng liên kết với độ trễ tối ưu 4

Không tồn tại đồng liên kết

_5 ~ ~

Chạy mô hình VAR với độ trễ 4 Không trình bày kết quả do mô hình không được chọn

6 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Mô hình VAR với độ trễ tối ưu 4 tồn tại hiện tượng tự tương quan

7 KẾT LUẬN:

Kết quả mô hình 3 nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biến động tỷ giá (tính theo phương pháp GARCH( 1,1) cho thấy mô hình không vững, không đủ tin cậy về mặt thống kê nên luận án không trình bày và sử dụng kết quả của mô hình 3 để giải thích mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam.

91

Một phần của tài liệu 2414_012358 (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w