Kiểm định nhân quả Granger giữa mức độ tỷ giávà vốn đầu tư gián tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu 2414_012358 (Trang 125 - 129)

nước ngoài

Kết quả kiểm định nhân quả Granger được trình bày trong Bảng 4.20 cho thấy DREER tác động nhân quả Granger đáng kể đến DFPI ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, DFPI còn bị ảnh hưởng bởi tác động của tăng trưởng kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng ở mức ý

98

nghĩa 5%. Ở chiều ngược lại, kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy tác động nhân quả có ý nghĩa thống kê từ DFPI đến DREER. Biến DREER chịu ảnh hưởng của quan hệ nhân quả Granger chủ yếu bởi biến DGROWTH ở mức ý nghĩa 5%.

DFPI DGROWTH 10,65 4 0,031** DFPI DDUMMY 9,80 4 0,044** DFPI all 80,18 16 0,000*** DREER DFPI 3,73 4 0,444 DREER DOPEN 3,89 4 0,421 DREER DGROWTH 12,42 4 0,014** DREER DDUMMY 7,62 4 0,106 DREER ^aπ 29,14 16 0,023**

Độ trễ DFPI DREER DOPEN DGROWTH DDUMMY

0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0,7532 0,1355 0,0378 0,0007 0,0727 3 0,7272 0,1445 0,0429 0,0019 0,0835 4 0,7126 0,1460 0,0517 0,0087 0,0810 5 0,6223 0,1249 0,0842 0,0609 0,1077 6 0,5928 0,1282 0,0835 0,0679 0,0128 7 0,5926 0,1304 0,0831 0,0654 0,1277 8 0,5864 0,1291 0,08476 0,0719 0,1279

Ghi chủ: *, ** và *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

4.3.2.3. Kết quả phân tích phân rã phương sai mô hình 4

Độ trễ DREER DFPI DOPEN DGROWTH DDUMMY 0 0 0 0 0 0 1 0,9672 0,0328 0 0 0 2 0,8999 0,0256 0,00017 0,06388 0,01054 3 0,8654 0,0497 0,00666 0,06488 0,01342 4 0,8640 0,0486 0,01184 0,06266 0,01291 5 0,8122 0,0451 0,02408 0,06195 0,05667 6 0,7953 0,0603 0,02410 0,06093 0,05938 7 0,7641 0,0747 0,02314 0,05881 0,07926 8 0,7507 0,0826 0,02458 0,06446 0,07766

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả phân tích phân rã phương sai tác động của các biến số đến FPI cho thấy, vốn FPI chịu tác động nhiều nhất của yếu tố FPI trong quá khứ, tác động này có xu hướng giảm dần khi độ trễ càng xa (75,3% ở độ trễ 2; 72,7% ở độ trễ 3; 71,2% ở độ trễ 4 và 58,6% ở độ trễ 8). Tác

99

động của tỷ giá thực đa phương REER đến FPI cũng khá mạnh và có xu hướng tăng theo độ trễ lớn dần (13,5% ở độ trễ 2; 14,4% ở độ trễ 3; 14,6% ở độ trễ 4). Tuy nhiên, tác động của biến REER đối với biến FPI cũng không hoàn toàn có xu hướng tăng ổn định trong thời kỳ quan sát mà thể hiện tăng giảm bất thường giữa các độ trễ (tăng ở các độ trễ 2, 3 và 4; giảm ở các độ trễ 5; tăng ở độ trễ 6 và 7 rồi lại giảm ở độ trễ 8). Ngoài ra, vốn FPI chịu tác động nhẹ của độ mở thương mại với xu hướng tăng dần khi độ trễ càng lớn (3,7% ở độ trễ 2; 5,1% ở độ trễ tối ưu 4 và 8,4% ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được). Tăng trưởng kinh tế tác động rất ít đến FDI, nhưng có xu hướng tăng dần khi độ trễ càng lớn (0,07% ở độ trễ 2 và khoảng 7% ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được). Tương tự, khủng hoảng tài chính tác động khá mạnh đến vốn FPI và gia tăng dần qua các độ trễ (khoảng 7% ở độ trễ 2 kỳ và 12,8% ở độ trễ 8 kỳ (bảng 4.21).

hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI cho thấy, REER chịu tác động nhiều nhất của yếu tố REER trong quá khứ, tác động này có xu hướng giảm dần khi độ trễ càng xa (96,7% ở độ trễ 1; 89,9% ở độ trễ 2; 86,5% ở độ trễ 3; 86,4% ở độ trễ tối ưu 4 và khoảng 75% ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được). Bên cạnh đó, REER chịu tác động của vốn FPI với xu hướng gia tăng khi độ trễ càng lớn (3,2% ở độ trễ 1 kỳ; 4,9% ở độ trễ tối ưu 4 kỳ và khoảng 8,3 % ở độ trễ 8 kỳ mà mô hình quan sát được). Tiếp theo, độ mở thương mại tác động không đáng kể đến tỷ giá thực với xu hướng tăng dần khi độ trễ càng lớn (0,01% ở độ trễ 2 và 0,1% ở độ trễ 4 và khoảng 2,4% ở độ trễ 8 kỳ. Tăng trưởng kinh tế tác động ổn định đến tỷ giá thực ở các độ trễ từ 2 kỳ đến 8 kỳ với mức độ tác động trung bình khoảng 6,5%. Khủng hoảng tài

100

chính tác động nhẹ đến REER, độ trễ 2 kỳ khoảng 1%) và từ độ trễ 5 kỳ tăng lên khoảng 5% và đến độ trễ 8 kỳ tác động mạnh đến REER khoảng 8% (xem bảng 4.22).

Một phần của tài liệu 2414_012358 (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w