2. Nội dung ý nghĩa triết lí qua biểu tượng thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trã
PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA TRONG TRUYỆN NGỤ NGƠN L N TOLSTOY (TỪ GĨC ĐỘ ĐỐI SÁNH VỚI TÁC PHẨM CỦA AESOP, LA FONTAINE, I KRYLOV)
(TỪ GĨC ĐỘ ĐỐI SÁNH VỚI TÁC PHẨM CỦA AESOP, LA FONTAINE, I. KRYLOV)
NGUYỄN MINH SANG*
Học viên cao học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. HCM
TĨM TẮT
Phương thức tạo nghĩa là cách thức, phương pháp tạo lập giá trị về mặt tư tưởng ở các văn bản, với ngụ ngơn - thể loại mang đậm tính giáo dục, triết lý, thì điều này càng được các tác giả chú trọng, quan tâm. Dưới gĩc nhìn đối sánh tác phẩm của Tolstoy, Aesop, La Fontaine và Krylov, bài viết sẽ làm bật lên phương cách trên trong sự vận dụng của từng nghệ sĩ. Đấy là những thể thức đầy tính vẫy gọi trong sự tương giao, “duyên nợ” giữa những tác giả với nhau, cũng như thể hiện rõ dấu ấn sáng tạo, phong cách cá nhân ở mỗi người, nhưng qua đây chúng tơi sẽ đặc biệt nhấn mạnh tác phẩm của nhà văn Nga thế kỉ XIX - Tolstoy.
Từ khĩa: Phương thức tạo nghĩa, ngụ ngơn, Tolstoy, ý nghĩa. ABSTRACT
The Moral-Creating Method in L. N. Tolstoy’s Fables (from the Comparing Respect to the Aseop, La Fontaine, I. Krylov)
Meaning-creatingmethod is the method of making the ideological value of pieces of text, especially of fables – a genre with a strong quality of education and philosophy. Through making a comparison among pieces of writings written by Tolstoy, Aesop, La Fontaine and Krylov, the work can highlight this method through the individual application of each writer. That is the method of welcoming in relevance, the fate between every artist, as well as showing the remarkable creativity, individual personality. However, in this case, a special emphasis will be placed on the work of a Russian writer of the nineteenth century – Tolstoy.
Keywords: Moral-creating method, fable, Tolstoy, meaning.
1. Mở đầu
Nhắc đến Lev Tolstoy - nhà văn vĩ đại của nước Nga - thường trước hết mọi người sẽ nghĩ tới những sáng tác hồnh tráng, đồ sộ như Chiến tranh và hịa bình, Anna Karenina, Phục sinh… Nhưng ơng cịn cĩ một bộ phận các tác phẩm ngụ ngơn khơng chỉ thể hiện rõ vai trị một nhà văn mà cịn là một nhà tư tưởng, nhà giáo dục. Cả cuộc đời ơng đã dành một mối quan tâm hết sức sâu sắc đến việc định hướng, bồi dưỡng nhân cách và trí tuệ cho thế hệ trẻ. Ơng thành lập rất nhiều trường học ở quê nhà của mình lúc cịn sinh thời, sáng tạo nên phương thức giáo dục mới, biên soạn sách giáo khoa cho trẻ em, viết các bài tham luận liên quan đến mảng giáo hĩa… Những câu chuyện ngụ ngơn của ơng chủ yếu nằm trong Sách học vần và Sách tập đọc tiếng Nga, tập trung trong thời kì từ 1871 – 1875, các tác phẩm ở đây thể hiện rõ sự ảnh hưởng sâu sắc từ những mẩu chuyện của Aesop, cùng với đĩ là sự cải biên, sáng tạo của Tolstoy. Những tác giả như
La Fontaine (Pháp), Ivan Krylov (Nga) cũng là những nhà văn viết rất thành cơng về thể loại này trong giai đoạn cận - hiện đại và họ đều ít nhiều cĩ sự học tập từ nhà ngụ ngơn vĩ đại Aesop bên cạnh những nét riêng trong cách viết của bản thân. Thế nên cả ba tác giả thế hệ sau tạo nên ba giềng mối hết sức thân cận với một điểm thắt dẫn đã được xác lập, ngồi ra ở họ ta cịn thấy những tương thích theo kiểu “song song”. Do khuơn khổ của một tiểu luận, cũng như tầm bao quát từ bản thân cho nên chúng tơi chỉ chọn lấy một số tác phẩm nhất định để khảo sát, trong các nguồn tài liệu dịch đã xuất bản, cụ thể: Tolstoy (103 truyện), Aesop (242 truyện), La Fontaine là 43 và Krylov là 99 truyện; từ đây người viết sẽ tiến hành khảo luận phương thức tạo nghĩa trong các
mẩu chuyện của Tolstoy trong sự đối sánh với văn bản của các tác giả đã điểm đến ở trên.