- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
4. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
2.2. Sự tồn tại của những mối đe dọa đến an ninh vương triều
Đối với mỗi vương triều phong kiến, việc đảm bảo an ninh, an tồn trong quá trình cai trị là điều khơng thể bỏ qua. Cũng vì vậy, dưới thời Minh - Thanh, ảnh hưởng của thực tế chính trị đối với chính sách ngoại thương được biểu hiện ra khá rõ rệt.
Ngay từ những năm đầu sau khi thành lập, vương triều Minh đã phải đối mặt với mối đe dọa xâm lược của người Mơng Cổ ở phía Bắc. Bấy giờ, sau khi bị Chu Nguyên Chương đánh bại, nhà Nguyên mặc dù đã rút lui vào sa mạc phía bắc Vạn Lý Trường Thành nhưng vẫn cĩ trong tay một bộ phận quân lính và chưa từ bỏ nỗ lực tái kiểm sốt tồn bộ quốc gia. Sau đĩ, mặc dù Mơng Cổ bị chia tách ra làm nhiều phần và nhà Nguyên (Bắc Nguyên) cuối cùng cũng tiêu vong vào đầu thế kỉ XV, nhưng mối đe dọa xâm lược đến từ người Mơng Cổ khơng hề mất đi cho tới khi một thỏa thuận hịa bình giữa nhà Minh và Tartar Khan dưới triều vua Long Khánh (1567 - 1572) được xác lập. Chính từ việc phải hướng sự tập trung vào đề phịng sự xâm lược của người Mơng Cổ ở phía Bắc, nên trong thời kì này, nhà Minh đã khơng thể thực thi chính sách phịng thủ bờ biển một cách chủ động nhằm ngăn ngừa các mối đe dọa từ bên ngồi và buộc phải đưa ra những cấm đốn về hàng hải khi cần thiết.
Khơng những vậy, từ đầu triều Minh, giữa lúc ở Trung Quốc đang diễn ra sự thay đổi triều đại thì ở Nhật Bản cũng xảy ra các cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đồn cát cứ. Trong những cuộc chiến tranh đĩ, các lực lượng bị thất bại thường kết hợp lại với nhau, lợi dụng tình hình triều Minh trong những buổi đầu cịn vướng bận củng cố chính quyền để kéo đến hoạt động tại những vùng ven biển. Chúng tiến hành buơn lậu cĩ vũ trang và khi thời cơ thuận lợi thì tiến hành các cuộc cướp phá. “Các cuộc tấn cơng của quân cướp biển thường tuân theo quy luật giĩ mùa. Vào mùa giĩ thuận, ít cĩ vùng nào gần biển lại thốt khỏi sự quấy nhiễu, cướp bĩc của chúng. Trong những tỉnh bị tấn cơng nhiều nhất cĩ Chiết Trang, Phúc Kiến. Các tỉnh này hầu như năm nào cũng cĩ giặc cướp đến” [2; tr.151]. Nhà Minh dù đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, như cử lực lượng quân đội tấn cơng vào các sào huyệt của các tốn cướp, phái sứ giả đến Nhật Bản yêu cầu kiểm sốt người đi biển, di dân khỏi vùng duyên hải, dụ hàng ban thưởng... nhưng vẫn khơng thể ngăn chặn một cách hiệu quả nạn cướp biển. Vì vậy, Chu Nguyên Chương đã phải ra chỉ dụ “khơng để một tấc đất cho bọn cướp biển và khơng một chiếc thuyền buơn nào được phép ra biển” [2; tr. 151], qua đĩ mở đầu cho chính sách “cấm hải” diễn ra gần như xuyên suốt dưới thời nhà Minh.
Tập 11, Số 4, 2017 Sang thời nhà Thanh, việc hạn chế người dân tự do đi ra nước ngồi và hạn chế việc tiếp xúc giữa người nước ngồi với người dân thường Trung Quốc tại các cảng biển cũng cĩ mối liên hệ chặt chẽ với chính sách đĩng cửa của triều đình. Bởi lẽ, triều Thanh được lập nên bởi tộc người thiểu số (người Mãn Châu) - vốn là những người du mục cư trú ở phần đất xa xơi và cĩ dân số ít hơn rất nhiều lần so với những người mà họ cai trị (người Hán). Chính vì vậy, ngay từ khi mới được thành lập cũng như trong suốt thời gian tồn tại của vương triều, nhà Thanh đã phải rất chú tâm tới việc bảo vệ vương triều trước sự kháng cự của người Hán. Các hồng đế Mãn Thanh luơn biết rằng: ngồi các lực lượng vũ trang trực tiếp chống Thanh (tiêu biểu trong giai đoạn đầu triều Thanh là các lực lượng do Trịnh Thành Cơng, Trương Hồng Ngơn lãnh đạo, hoạt động ở đảo Đài Loan và vùng duyên hải Đơng Nam Trung Quốc), cịn cĩ hàng vạn người Hán sống ở Đơng Nam Á, cách xa nơi họ cĩ thể vươn quyền lực tới. Vì vậy, triều đình nhà Thanh luơn coi những người Hán này là lực lượng phản Thanh tiềm tàng và luơn tìm mọi biện pháp để hạn chế sự tiếp tế lương thực, vũ khí cũng như bất kì sự liên hệ nào giữa các lực lượng phản Thanh ở lục địa và ngồi biển.
Như vậy, xuất phát từ việc phải đề phịng trước những mối đe dọa đến nền thống trị vương triều, đã buộc các triều đình phong kiến Minh - Thanh phải đưa ra các biện pháp để kiểm sốt an ninh, trong đĩ cĩ việc siết chặt an ninh hàng hải. Chỉ cĩ điều, do năng lực phịng thủ bờ biển cịn hạn chế, nên thay vì tăng cường các biện pháp để kiểm sốt an ninh hàng hải, thì các triều đình Minh - Thanh lại thực thi chính sách “cấm hải” một cách cực đoan và ngặt nghèo.