- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Theo lý thuyết kinh tế học cổ điển cho thấy mức lương được hình thành trên cơ sở cân bằng cung và cầu về lao động. Tiền lương cân bằng thị trường sẽ là mức tiền lương mà tại đĩ lượng cầu về lao động bằng với lượng cung về lao động. Trong đĩ cầu lao động phụ thuộc vào năng suất lao động của người lao động. Khi năng suất lao động ở mức cao tiền lương cũng sẽ được trả cao hơn. Theo lý thuyết về vốn con người thì để tăng năng suất lao động cần phải đầu tư vào con người. Becker (1993) cho thấy những sự đầu tư này bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên mơn trong quá trình làm việc. Điều này cĩ nghĩa là những cá nhân nào được đào tạo trong mơi trường chuyên mơn, được học tập nhiều hơn thì năng suất lao động sẽ cao hơn và do đĩ tiền lương cũng sẽ được trả cao hơn.
Trên cơ sở vốn con người và tác động của các yếu tố đến thu nhập, Mincer (1974) đã sử dụng hàm tốn học để biểu thị mối quan hệ giữa số năm đi học, kinh nghiệm làm việc với thu nhập của một cá nhân. Hàm thu nhập của Mincer được viết như sau:
lnY t = ao + a1S + a2t + a3t2 + V Trong đĩ:
• Biến phụ thuộc Yt , thu nhập rịng trong năm t, được xem là mức thu nhập của dữ liệu quan sát được.
• Biến độc lập S là số năm đi học của quan sát cá nhân cĩ mức thu nhập Yt .
• Biến độc lập t, là số năm biểu thị kinh nghiệm tiềm năng của các quan sát, được tính bằng số tuổi trừ đi số năm đi học và số tuổi bắt đầu đi học.
Qua hàm thu nhập của Mincer cho chúng ta thấy được tác động của trình độ học vấn đến thu nhập. Hiện nay hàm thu nhập của Mincer cũng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng để tính tốn tác động của trình độ học vấn, kinh nghiệm đến thu nhập, và là cơ sở để tính tốn suất sinh lợi của giáo dục.
Giải thích cho việc tại sao một số người thì sẵn sàng đầu tư để học lên cao trong khi một số người khác thì khơng, Borjas (2005) đã trình bày “đường tiền lương theo học vấn”. Đường tiền lương theo học vấn này cho ta biết mức tăng của tiền lương khi số năm đi học tăng lên một năm. Nĩ là đường cong lồi cho thấy mức gia tăng biên của tiền lương giảm dần khi tăng thêm số năm đi học. Mỗi người sẽ lựa chọn số năm đi học của mình dựa trên việc so sánh chi phí họ bỏ ra để đi học (chi phí học phí, và các chi phí cơ hội khác khi đi học) với mức thu nhập họ nhận được trong tương lai.
Tập 11, Số 4, 2017 Về mối quan hệ giữa trình độ học vấn với tiền lương, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước cũng đã tiến hành nghiên cứu và kết quả nghiên cứu đều cho thấy rằng thu nhập cĩ tác động dương đến tiền lương.
Các nghiên cứu của Keshad Bhattarai và Tomasz Wisniewski (2002), Honest Zhou (2002) Phan Thị Hữu Nghĩa (2011) Trần Thị Tuấn Anh (2015) đều cho thấy số năm đi học càng cao thì tiền lương được trả cũng càng cao hơn. Tuy nhiên suất sinh lợi của giáo dục đối với từng thời điểm và từng địa phương lại khác nhau. Vũ Trọng Anh (2008) đã sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2004 để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục Việt Nam, kết quả cho thấy suất sinh lợi giáo dục Việt Nam năm 2004 là 7,4%, tác giả cũng đã đưa ra bằng chứng là suất sinh lợi trong giáo dục của Việt Nam tăng theo thời gian tuy nhiên suất sinh lợi này vẫn cịn thấp so với giá trị ước lượng 9,6% cho các nước châu Á đang phát triển. Cịn Honest Zhou (2002) cho thấy người đi học đại học cĩ thu nhập cao hơn người khơng cĩ bằng đại học là 46%, tuy nhiên trong nghiên cứu này thì biến kinh nghiệm làm việc và biến nhân khẩu học, kinh tế xã hội lại khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Bên cạnh đĩ, nghiên cứu của Keshad Bhattarai và Tomasz Wisniewski (2002) cịn chỉ ra rằng cĩ một sự thiên vị lớn về giới tính, nghĩa là cĩ sự khác biệt trong thu nhập giữa nam và nữ trong cùng cơng ty. Trong khi đĩ cĩ sự khác biệt rõ ràng về thu nhập giữa các nhĩm trình độ đào tạo kỹ năng. Tuy nhiên, sự khác biệt về vùng tác động tới thu nhập là khơng rõ ràng.
Trần Thị Tuấn Anh (2015) đã phân tích tác động của bằng cấp đến tiền lương ở Việt Nam bằng phương pháp hồi quy phân vị. Qua đĩ xác định mức độ tác động của bằng cấp đến tiền lương của người lao động và so sánh mức độ tác động này ở lao động nam và nữ. Qua kết quả phân tích cho thấy, ở nhĩm lao động nam, bằng cấp càng cao thì mức lương người lao động nhận được cũng càng cao. Đối với nhĩm lao động nữ, kết quả phân tích số liệu cho thấy bằng cấp càng cao thì mức lương lao động nữ nhận được cũng càng cao. Bên cạnh đĩ, hệ số các biến giả sau đại học và cao đẳng - đại học cao hơn hẳn hệ số biến giả, hệ số hồi quy của các biến giả bằng cấp cịn lại thể hiện những bằng cấp này cĩ tác động rất lớn đến tiền lương của người lao động.
Melly (2006) dùng số liệu trong những năm 1984 - 2001 của nước Đức để nghiên cứu tiền lương giữa hai khu vực kinh tế cơng và tư ở đất nước này. Phương pháp hồi quy được sử dụng là phương pháp bình phương nhỏ nhất và phương pháp hồi quy phân vị. Biến phụ thuộc là logarit của tiền lương tính theo giờ. Các mức trình độ học vấn được Melly (2006) đưa vào bao gồm: khơng bằng cấp, trung học cơ sở, trung học phổ thơng, nghề và đại học. Melly kết luận thu nhập thật sự cĩ tác động đến tiền lương, và thu nhập càng cao thì mức chênh lệch thu nhập cơng tư càng giảm.
Caponi và Plesca (2007) đã xem xét chênh lệch về thu nhập giữa sinh viên tốt nghiệp đại học và sinh viên tốt nghiệp các trường trung học, cao đẳng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cá nhân tốt nghiệp trường đại học cĩ suất sinh lợi từ giáo dục cao hơn các cá nhân tốt nghiệp trung học, cao đẳng. Cụ thể, những người tốt nghiệp đại học thì thu nhập của họ cao hơn người chỉ tốt nghiệp phổ thơng trung học từ 30 đến 40%. Ngồi ra cịn thấy được rằng đàn ơng thường được hưởng suất sinh lợi từ giáo dục cao hơn nữ. Và độ chênh lệch về việc hưởng suất sinh lợi từ giáo dục ở nữ giới tốt nghiệp ở đại học và trung học, cao đẳng khơng nhiều.
Machado và Mata (2005) sử dụng số liệu về tiền lương của lao động ở Bồ Đào Nha trong những năm 1986 và 2005 để thực hiện hồi quy phân vị hàm tiền lương của Mincer (1974) theo
cách mà Buchinsky (1994) đã áp dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn đĩng vai trị quan trọng trong hàm hồi quy tiền lương. Hệ số hồi quy của biến trình độ học vấn tăng rất nhiều ở hàm hồi quy ứng phân vị cao trong khi gần như khơng đổi ở hàm hồi quy phân vị. Mức đãi ngộ mà lao động nữ được nhận thấp hơn cho với mức đãi ngộ nam giới được nhận nếu cĩ cùng bằng cấp và khoảng chênh lệch này ngày càng tăng xét ở phân vị cao.