- Trình độ nhân lực Chăm sĩc sức khỏe
3. Việc xây dựng một quy định đặc thù về di chúc chung của vợ, chồng cĩ cịn cần thiết trong khung cảnh hiện nay?
3.1. Sự bất cập trong các quy định về di chúc chung của vợ, chồng trong BLDS
Di chúc chung của vợ chồng là hình thức di chúc phổ biến ở Việt Nam thời xưa vì quan niệm truyền thống của người Việt Nam vốn rất coi trọng đạo nghĩa vợ - chồng và luơn muốn củng cố tình thương yêu, đồn kết trong gia đình. Khi già yếu, cha mẹ thường lập di chúc để phân chia tài sản giữa các con, đề phịng khi cha mẹ chết, các con cĩ thể tranh cãi dẫn đến xung đột, mất đồn kết, ảnh hưởng đến tiếng tăm dịng họ. Với mục đích như vậy, nhưng liệu các quy định về di chúc chung của vợ, chồng trong BLDS 2005 đã đảm bảo đạt được mục đích đĩ hay chưa?
Di chúc chung của vợ, chồng khơng đơn giản mà trên thực tế khá rắc rối, cĩ nhiều vấn đề pháp lý phức tạp chưa tiên liệu được, thực tế đã nảy sinh nhiều vướng mắc pháp lý chưa cĩ hướng gỡ [4]. BLDS 2005 chỉ dùng ba điều luật ngắn để điều chỉnh vấn đề này cĩ thể nĩi là chưa tương xứng và khơng đủ liều lượng cần thiết, dẫn đến sự bất cập và thiếu nhất quán trong việc thực thi pháp luật về vấn đề liên quan. Việc này cũng giống như dùng chiếc áo trẻ em để mặc cho một cơ thể người lớn [5]. Cũng đã cĩ nhiều nghiên cứu chỉ ra các bất cập của những quy định cá biệt về di chúc chung của vợ chồng, thậm chí cịn làm phá vỡ tính hệ thống của chế định quyền thừa kế. Cụ thể, Điều 663 BLDS 2005 qui định: “Vợ, chồng cĩ thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản
chung”. Nhưng sẽ phức tạp, nếu vợ, chồng vừa cĩ tài sản chung, vừa cĩ tài sản riêng, mà họ lại
muốn định đoạt cả hai loại tài sản này trong cùng một di chúc. Vậy thì phần di chúc định đoạt tài sản riêng cĩ phải là một di chúc riêng; sau khi một bên vợ hoặc chồng chết, thì phần di chúc liên quan tới tài sản riêng của họ cĩ hiệu lực hay chưa...?
Mặt khác, Điều 668 BLDS 2005 quy định “di chúc chung vợ, chồng chỉ cĩ hiệu lực khi cả
hai người cùng chết hoặc khi người sau cùng chết”. Việc áp dụng đúng tinh thần quy định này thì
Trần Thị Hiền Lương
kế khi một trong hai người lập di chúc cịn sống vì nếu một bên vợ, chồng trong di chúc chung cịn sống thì di chúc vẫn chưa cĩ hiệu lực pháp luật. Trong thực tế quy định trên đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người cịn sống, như trong trường hợp người cịn sống gặp khĩ khăn, bệnh tật nhưng họ khơng thể bán phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng vì di chúc chung chỉ cĩ hiệu lực vào thời điểm người thứ hai chết hoặc thời điểm cả hai vợ chồng cùng chết. Ví dụ, vợ chồng ơng A và bà B lập di chúc chung để lại căn nhà đang ở cho chị C là con gái của hai người. Năm 2006, vợ ơng qua đời và hai năm sau, ơng A bị tai biến, nằm liệt tại chỗ. Việc chữa trị, chăm sĩc ơng rất tốn kém và chỉ do chị C chi trả. Điều này dẫn đến họ nợ nần nhiều, nên ơng A và con bàn nhau bán nhà để trả nợ, cịn lại mua một căn nhà nhỏ để sinh sống và dư một ít tiền làm vốn cho cơ con gái. Nhưng khi người con đem hồ sơ nhà đất và tờ di chúc ra phịng cơng chứng khai nhận di sản thì bị từ chối vì di chúc chung chỉ cĩ hiệu lực vào thời điểm người thứ hai chết hoặc thời điểm cả hai vợ chồng cùng chết. Như vậy, việc bán nhà hay thế chấp vay tiền ngân hàng đều khơng được.
Ngồi ra, việc di chúc chung của vợ, chồng cũng làm hạn chế quyền định đoạt tài sản của mỗi bên. Cụ thể, một bên khơng thể sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung nếu vợ, chồng khơng đồng thuận, quy định tại khoản 2 Điều 664 BLDS 2005: “Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ
sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ cĩ thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”. Điều
này vơ hình chung quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc này rất khĩ thực thi bởi khĩ đạt được sự đồng thuận của vợ chồng mọi lúc, thậm chí quy định này cịn cĩ thể làm mất đi quyền tự định đoạt tài sản của mỗi bên vợ chồng nếu nỗ lực của một bên để cĩ được sự đồng thuận của bên kia khơng thành cơng.
Các điểm nĩi trên chỉ là một vài vấn đề khĩ giải quyết về di chúc chung của vợ, chồng; ngồi ra trên thực tế cịn khá nhiều vướng mắc, chẳng hạn, vợ, chồng cĩ thể cùng nhau lập di chúc chung bằng miệng hay khơng? Theo Điều 651, việc lập di chúc miệng chỉ dành cho cá nhân: “Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân
khác mà khơng thể lập di chúc bằng văn bản thì cĩ thể di chúc miệng”. Trong khi đĩ, muốn lập
di chúc chung, vợ - chồng phải cĩ sự bàn bạc và thống nhất ý chí chung trước khi cùng nhau lập di chúc. Trong tình trạng bị cái chết đe dọa thì điều này là hạn hữu. Ngồi ra, một số tình huống cĩ thể dẫn đến việc chấm dứt quan hệ vợ - chồng, hoặc chấm dứt tình trạng sở hữu chung đối với tài sản, hoặc trực tiếp làm chấm dứt di chúc chung; nhưng khi thực thi di chúc chung vì khơng được dự liệu của pháp luật nên khơng ai dám chắc là di chúc chung cĩ đương nhiên bị mất hiệu lực hay khơng? Ví dụ như các bên vợ chồng ly hơn, chia tài sản chung trong khi hơn nhân đang tồn tại; một bên mất tích hoặc bị tịa án tuyên bố chết và người cịn lại đã kết hơn với người khác, sau đĩ người bị tuyên bố chết cịn sống trở về, nhưng khơng thể tái hợp quan hệ vợ chồng; hoặc sau khi cĩ di chúc chung, vợ chồng lại định đoạt tài sản chung vào một mục đích khác, như tặng cho, bán...
Như vậy, cĩ thể thấy, các Điều 663, Điều 664, Điều 668 trong BLDS 2005 chưa giải quyết tốt các vấn đề pháp lý phức tạp về di chúc chung của vợ chồng.