- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
4. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
4.2.3. Về phía sinh viên
+ Chủ động tìm hiểu phương thức đào tạo theo tín chỉ qua các nguồn thơng tin khác nhau như: niên giám, quy chế, quy định, cố vấn học tập… để cĩ nhận thức đúng đắn và sâu sắc về phương thức đào tạo này. Đồng thời SV cần tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các phịng chức năng, khoa phụ trách chuyên mơn và của cố vấn học tập để cĩ thể thuận lợi trong quá trình tư vấn học tập và giải quyết cơng việc liên quan đến học tập.
+ Sinh viên tích cực, chủ động và sáng tạo khi tham gia các HĐHT theo HCTC, tránh tình trạng học chống đối và hình thức.
+ Tích cực rèn luyện để hình thành và phát triển các kỹ năng mềm trong quá trình học tập: kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng kiểm sốt thời gian, kỹ năng xây dựng kế hoạch cơng việc…
+ Sinh viên cần tăng cường mối quan hệ với cố vấn học tập, GV và cán bộ phịng ban để được tư vấn học tập một cách kịp thời.
+ Cần chủ động xây dựng kế hoạch học tập tồn khĩa để cĩ lộ trình học tập rõ ràng, định hướng các hoạt động trong thực tế.
+ Thay đổi thĩi quen, phương pháp học tập cũ, hình thành phương pháp học tập tích cực phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội
(2005).
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 43/2007/ QĐ - BGD&ĐT ngày 15/8/2007: Quy chế đào tạo
đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội (2007).
3. Đặng Xuân Hải, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: đặc điểm và điều kiện triển khai, Tạp chí
Khoa học Giáo dục số 13 (2006).
4. Lê Ngọc Lan, Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên - Tạp chí tâm lý học số 3 tháng 3
(2002).
5. Đỗ Thị Thanh Mai, Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên hệ Cao đẳng Trường Đại
học cơng nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, (2009)
6. Nguyễn Thị Út Sáu, Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên Đại học Thái
Tập 11, Số 4, 2017
TÌM HIỂU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐĨNG CỬA CỦA TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH