Phân loại thành ngữ so sánh tiếng Việt

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 68 - 69)

Cĩ nhiều cách phân loại thành ngữ, ở đây, chúng tơi căn cứ vào số lượng các yếu tố cĩ mặt trong một thành ngữ để phân loại. Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một so sánh tu từ, theo quan điểm của tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa gồm cĩ 4 yếu tố như sau:

Tập 11, Số 4, 2017 (A) (t) (x) (B) Yếu tố được/ bị so sánh Phương diện so sánh (chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật hay trạng thái

của hành động) Phương tiện so sánh (như, bằng, là, tựa…) Yếu tố chuẩn để so sánh

Chạy nhanh như giĩ

Chuyện nổ như ngơ rang

Qua khảo sát, 1066 TNSSTV được chia thành 6 dạng cơ bản như sau:

- Dạng 1: TNSSTV cĩ đầy đủ 4 yếu tố A-t-x-B (69 đơn vị, chiếm 6,47%), chẳng hạn như:

chuyện giịn như bắp rang, da trắng như ngà, đầu bạc như bơng, lịng đau như cắt, mắt đỏ như mắt cá chày, mắt sắc như dao, mặt bèn bẹt như bánh đúc, phận bạc như vơi, tĩc cứng như rễ tre, cổ ngẳn như cổ cị, da trắng như trứng gà bĩc, mặt đỏ như gấc, mặt nặng như chì, mặt tươi như hoa, mắt to như ốc nhồi…

- Dạng 2: TNSSTV vắng yếu tố A, cịn yếu tố t-x-B (520 đơn vị, 48,78%), chẳng hạn như:

ào ào như thác lũ; bẩn như trâu đầm; bé như cái kẹo; cao như núi; chắc như tên bắn đụn rạ; dai như kẹo kéo; đẹp như tranh; mạnh như chẻ tre, mạnh như hổ, mềm như bún, mịn như bột, cao như sào, dài như sơng, mềm như con mài mại, nhũn như con chi chi, mỏng như lá lúa, lười như hủi, lẩn như chạch, lị dị như cị ăn đêm…

- Dạng 3: TNSSTV vắng yếu tố A, t; cịn yếu tố x-B (108 đơn vị, 10,13%), chẳng hạn như:

như cây liền cành; như ăn phải ớt; như cờ gặp giĩ; như đá vọng phu; như hạn chờ mưa; như nước thủy triều; như rồng gặp mây; như trút được gánh nặng; như vợ chồng Ngâu, như vết dầu loang, như vũ bão, như sẩm mất gậy, như tay với chân, như tằm ăn rỗi, như vợ chồng sam…

- Dạng 4: TNSSTV vắng yếu tố t; cịn yếu tố A-x-B (345 đơn vị, 32,37%), chẳng hạn như:

chuyện như pháo ran, chân như ống sậy, cười như pháo ran, da như trứng gà lột, đi về như mắc cửi, kêu như vạc, nĩi như đinh đĩng cột, nĩi như đổ mẻ vào mặt, nợ như chúa Chổm, nước mắt như mưa, ăn như chèo thuyền, bắn như vãi đạn, ăn như phá, bám như đỉa, chạy như chạy loạn…

- Dạng 5: TNSSTV vắng yếu tố t, x; cịn yếu tố A-B (2 thành ngữ chiếm 0,19%): miệng

quan, trơn trẻ; kẻ tám lạng, người nửa cân…

- Dạng 6: Thành ngữ so sánh cĩ dạng đặc biệt (cịn gọi là thành ngữ kép: 22 đơn vị, 2,06%), gồm hai hoặc 3 cặp hình ảnh so sánh đi liền nhau trong một thành ngữ, chẳng hạn như: ăn như gồm hai hoặc 3 cặp hình ảnh so sánh đi liền nhau trong một thành ngữ, chẳng hạn như: ăn như

cũ, ngủ như xưa; đánh như két, thét như lơi; mềm như con mài mại, nhũn như con chi chi; mềm như lạt, mát như nước; xanh như lá, bạc như vơi; ăn như rồng cuốn, nĩi như rồng leo, làm như mèo mửa…

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)