Phương pháp và khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 78 - 82)

- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)

2. Phương pháp và khách thể nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như: trị chuyện, phỏng vấn...

- Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 412 sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn. Phân bổ khách thể nghiên cứu như sau:

+ Về giới tính, cĩ 204 (49.51%) sinh viên nam và 208 (50.49%) sinh viên nữ.

+ Về khối ngành, Cử nhân khoa học cĩ 100 sinh viên (24.27%); Cử nhân sư phạm cĩ 107 sinh viên (25.97%), Cử nhân Kinh tế cĩ 99 sinh viên (24.03%) và khối Kỹ thuật Cơng nghệ cĩ 106 sinh viên (25.73%).

+ Về khĩa học, Năm 1 cĩ 113 sinh viên (27.43%), Năm 2 cĩ 89 sinh viên (21.6%), Năm 3 cĩ 106 sinh viên (25.73%) và năm 4 cĩ 104 sinh viên (25.24%).

Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 4 năm 2016.

3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng mức độ thích ứng với HĐHT theo HCTC của sinh viên Trường ĐHQN

Trong mục này, nhĩm tác giả muốn đưa ra cái nhìn tổng thể để khái quát nên bức tranh thực trạng chung về thích ứng với HĐHT theo HCTC của SV Trường ĐHQN. Kết quả được thể hiện qua số liệu ở Bảng 1.

Bảng 1. Kết quả mức độ thích ứng với HĐHT theo HCTC của sinh viên Trường ĐHQN

Các hành động học tập ĐTB ĐLC Thứ bậc Hành động đăng ký mơn học 3.01 0.76 5 Hành động học lý thuyết trên lớp 4.02 0.75 1 Hành động thảo luận nhĩm 3.57 0.65 2 Hành động tự học, tự nghiên cứu 2.73 0.74 6 Hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm. 3.51 0.87 3

Hành động kiểm tra, đánh giá 3.46 0.93 4

Tập 11, Số 4, 2017 Theo bảng phân loại thang đo 5 mức độ đã xác lập, mức độ thích ứng với HĐHT theo HCTC của SV Trường ĐHQN ở mức trung bình tiệm cận mức khá (ứng với ĐTB = 3.38). Kết quả này cĩ thể được lý giải như sau: thứ nhất, đào tạo theo phương thức HCTC là hình thức đào tạo khá phức tạp và mới mẻ tại Việt Nam. Thực tế việc triển khai quy trình thực hiện hình thức đào tạo này cịn gặp nhiều khĩ khăn ở cả phía người làm cơng tác tổ chức, người dạy, người học cũng như những cơ sở vật chất cần thiết cho việc thực hiện cĩ hiệu quả phương thức đào tạo này. Thứ hai, việc tổ chức quá trình đào tạo theo HCTC phải kích thích được tính tích cực, chủ động của SV thơng qua việc tự xây dựng mục tiêu, kế hoạch học tập, lựa chọn phương pháp, phương thức học tập, địi hỏi sinh viên phải tự học cao; giảng viên (GV) từ người truyền thụ tri thức sang vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, cố vấn trong học tập. Đây cũng là vấn đề khơng hề dễ dàng thực hiện trong một sớm một chiều khi các em chưa được trang bị một cách bài bản, khoa học các phương thức học tập này từ trường phổ thơng. Thứ ba, tiêu chí đánh giá sinh viên thích ứng tốt với HĐHT theo HCTC là phải cĩ kết quả thay đổi tốt ở cả 06 hành động học tập cơ bản theo HCTC bao gồm: hành động đăng ký mơn học; hành động học lý thuyết trên lớp; hành động thảo luận nhĩm; hành động tự học, tự nghiên cứu; hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm và hành động kiểm tra, đánh giá. Chính vì những lý do cơ bản trên mà mức độ thích ứng với HĐHT theo HCTC của SV Trường ĐHQN chỉ dừng lại ở mức trung bình là điều dễ hiểu.

Để cĩ cái nhìn cụ thể và lý giải thuyết phục hơn, chúng tơi sẽ làm rõ vấn đề này thơng qua việc phân tích kết quả của sự thay đổi từng hành động học tập của HĐHT theo HCTC.

Trong kết quả của 06 hành động học tập theo HCTC mà nhĩm tác giả nghiên cứu, hành động học lý thuyết trên lớp cĩ điểm trung bình cao nhất (4.02) - hạng 1, xếp ở mức khá, tiệm cận mức tốt. Cĩ thể thấy, hành động học lý thuyết trên lớp là hành động học tập quen thuộc nhất của sinh viên trong số 06 hành động học tập theo HCTC được nghiên cứu. Suốt 12 năm ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng hầu như các em sử dụng phương thức học tập này là phương thức chính với các biểu hiện cơ bản, khơng cĩ nhiều phức tạp và địi hỏi sự thay đổi như: Đi học chuyên cần, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, chăm chú nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài… Chính vì thế, việc sinh viên đạt điểm cao ở hành động học tập này là cĩ cơ sở.

Kế đến, xếp ở vị trí thứ 2, 3, 4 với điểm trung bình cùng ở mức độ khá là hành động thảo luận nhĩm (ĐTB = 3.57), hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm (ĐTB = 3.51) và hành động kiểm tra, đánh giá (ĐTB = 3.46). Hành động thảo luận nhĩm và hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm là những hành động khá mới mẻ và cĩ sự khác biệt về chất so với khi các em cịn học ở phổ thơng. Đây là những hình thức thường được các giảng viên sử dụng nhiều ở trường đại học (tùy theo chuyên ngành) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh tri thức của sinh viên. Cũng về vấn đề này, bạn N.T.U.N ngành TLHGD cho biết:

“Mấy mơn học chuyên ngành của bọn em gần như là phải sử dụng phương pháp làm việc nhĩm hết. Giáo viên thường giao vấn đề, bọn em phải chia nhĩm thực hiện rồi báo cáo kết quả. Học kiểu này cĩ nhiều cái hay nhưng cũng nhiều cái khĩ. Khi sáng tạo ra được cái mới, hay, bọn em rất thích. Nhưng khi kết quả khơng đạt yêu cầu, giáo viên bắt phải làm lại bọn em rất nản”. Bạn

N.V.T ngành SP Sinh lại cho biết: “Ngành bọn em cũng cĩ thảo luận nhĩm, nhưng nặng nhất vẫn

là phải đi làm thực hành. Cứ buổi nào rảnh, khơng học trên lớp là bọn em phải đi thực hành, hồn tồn khác với học ở phổ thơng”.

Tiếp sau đĩ, xếp ở mức trung bình với điểm số gần thấp nhất - hạng 5/6 là hành động đăng ký mơn học (ĐTB = 3.01). Đăng ký mơn học là hành động SV lựa chọn mơn học và lựa chọn cả giảng viên giảng dạy các mơn học đĩ tùy theo khả năng, hồn cảnh cụ thể của bản thân trên hệ thống phần mềm tín chỉ. Tuy nhiên, đây là hình thức lần đầu tiên sinh viên tiếp cận khi bước vào giảng đường đại học nên cịn gặp rất nhiều khĩ khăn và bỡ ngỡ. Bên cạnh đĩ, việc trang web đăng ký tín chỉ của trường thường xuyên gặp lỗi, sập mạng vì quá tải cũng là những nguyên nhân cơ bản khiến các em cĩ điểm trung bình thấp ở hành động học tập này. Chính vì thế khi chúng tơi hỏi: Nhận định của bạn về mức độ khĩ khăn khi thực hiện các hành động học

tập? Trong số 06 hành động được hỏi, sinh viên cho rằng hành động đăng ký mơn học là khĩ

khăn nhất. Bạn NTTT ngành QLGD cho biết: “Đăng ký tín chỉ rất vất vả. Bọn em phải thức

khuya để canh vì trang web trường thường hay quá tải. Nhiều khi phải thức 2, 3 đêm mới đăng ký mơn học được. Thậm chí đăng ký xong cịn bị lỗi phải lên phịng đào tạo làm giấy tờ này kia mệt lắm”.

Đáng lưu ý là kết quả thu được về trị số trung bình của hành động học tập tự học, tự nghiên cứu với ĐTB = 2.71 - thấp nhất trong 06 hành động học tập được khảo sát, xếp ở mức trung bình tiệm cận mức yếu. Đây là điều đáng quan ngại và là câu hỏi lớn đặt ra với những người làm nghiên cứu này. Vì mục đích cơ bản của hoạt động học tập theo HCTC là phải phát huy được tính tích cực, tự học tự nghiên cứu của sinh viên. Trong khi đĩ, hành động này lại thu được điểm số thấp nhất. Bạn N.T.T.H ngành CTXH cho biết: “Bọn em thường chỉ học khi đến mùa thi, cĩ

kiểm tra giữa kỳ hay khi giáo viên giao bài tập, làm đề tài nhĩm. Bình thường thì ít khi tự giác học. Thậm chí mơn nào thi đề mở, bọn em chỉ việc photo tài liệu để vào phịng thi tùy cơ ứng biến luơn”.

Kết quả mức độ thích ứng chung với HĐHT theo HCTC của SV Trường ĐHQN cũng khá trùng khớp với một số ý kiến của các giảng viên giảng dạy lâu năm ở trường mà chúng tơi phỏng vấn. Cơ Đ.T.S giảng viên Khoa TL-GD & CTXH cho biết: “Tơi đánh giá mức độ thích

ứng với HĐHT theo HCTC của SV trường ĐHQN chỉ ở mức trung bình . Sinh viên trường mình cịn thụ động. Hầu như các em khơng chủ động nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp, quên kiến thức nhiều nên ngại phát biểu. Giao bài tập về nhà là các em lại kêu ca, xin giảm bớt, khơng mấy hứng thú. Sinh viên sư phạm thường tích cực hơn so với các khối ngành khác”. Cơ

N.T.N.D cũng cùng quan điểm: “Theo tơi, mức độ thích ứng với HĐHT theo HCTC của SV

trường mình là chưa cao. Hầu như mọi nhiệm vụ học tập giảng viên phải đưa ra yêu cầu và kiểm tra, nhắc nhở. Ít thấy trường hợp sinh viên chủ động tự tìm tịi nghiên cứu hay đặt câu hỏi trao đổi cùng giảng viên”.

Tập 11, Số 4, 2017

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2 tailed).

Các hành động học tập theo HCTC khơng tồn tại độc lập mà cĩ mối quan hệ tác động qua lại, thống nhất với nhau. Kết quả khi xem xét mối quan hệ giữa các hành động học tập theo HCTC với nhau cho thấy hệ số tương quan giữa các hành động này dao động từ 0.427 < r < 0.663. Hay nĩi cách khác các hành động học tập theo HCTC đều cĩ mối quan hệ chặt chẽ, tương quan thuận ở mức trung bình đến mức cao. Điều này cũng cho thấy hệ thống các hành động học tập theo HCTC mà hướng nghiên cứu lựa chọn để xác lập thang đo là hợp lý. Trong đĩ:

Hành động đăng ký tín chỉ cĩ sự tương quan thuận ở mức trung bình với tất cả các hành động học tập cịn lại.

Hành động học lý thuyết trên lớp cĩ tương quan thuận ở mức trung bình với các hành động học tập: đăng ký mơn học, tự học tự nghiên cứu, kiểm tra đánh giá và cĩ tương quan thuận ở mức cao với các hành động học tập: thảo luân nhĩm và thực hành, thực tế, thí nghiệm.

Hành động thảo luận nhĩm cĩ tương quan thuận ở mức trung bình với các hành động học tập: đăng ký mơn học, kiểm tra đánh giá và cĩ tương quan thuận ở mức cao với các hành động học tập cịn lại.

Bảng 2. Kết quả mối quan hệ giữa các hành động thích ứng với HĐHT theo HCTC

Đăng kí mơn học Học lý thuyết trên lớp Thảo luận nhĩm Tự học, tự nghiên cứu Thực hành, thực tế, thí nghiệm Kiểm tra, đánh giá Đăng kí mơn học Pearson Correlation 1 .506** .456** .408** .427** .434** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412 Học lý thuyết trên lớp Pearson Correlation .506** 1 .649** .578** .617** .553** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412 Thảo luận nhĩm Pearson Correlation .456** .649** 1 .613** .657** .570** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412 Tự học, tự nghiên cứu Pearson Correlation .408** .578** .613** 1 .572** .537** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412 Thực hành, thực tế, thí nghiệm Pearson Correlation .427** .617** .657** .572** 1 .663** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412 Kiểm tra, đánh giá Pearson Correlation .434** .553** .570** .537** .663** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 412 412 412 412 412 412

Hành động tự học, tự nghiên cứu chỉ cĩ tương quan thuận ở mức cao với hành động thảo luận nhĩm và cĩ tương quan thuận ở mức trung bình với các hành động học tập cịn lại.

Hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm cĩ tương quan thuận ở mức trung bình với các hành động học tập: đăng ký mơn học và tự học, tự nghiên cứu và tương quan thuận ở mức cao với các hành động học tập: học lý thuyết trên lớp, hành động thảo luận nhĩm và hành động kiểm tra đánh giá.

Hành động học tập kiểm tra, đánh giá cĩ tương quan thuận ở mức cao với hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm và cĩ tương quan thuận ở mức trung bình với các hành động học tập cịn lại.

Như vậy: từ những kết quả trên chúng ta thấy, nếu muốn cải thiện tốt kết quả của hành động kiểm tra, đánh giá ta cần tác động để cải thiện hành động thực hành, thực tế, thí nghiệm và ngược lại. Muốn cải thiện tốt kết quả của hành động tự học tự nghiên cứu cần tác động để cải thiện hành động thảo luận nhĩm và ngược lại.

Hành động học lý thuyết trên lớp, hành động thảo luận nhĩm và thực hành thực tế thí nghiệm cĩ tương quan thuận ở mức cao với nhiều hành động học tập khác nhất. Đây là kết quả quan trọng để nhĩm tác giả đưa ra các kiến nghị và biện pháp tác động phù hợp đối với từng hành động học tập nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho SV trong việc thích ứng với HĐHT theo HCTC.

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)