- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
4. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
2.3. Ảnh hưởng của nền kinh tế nơng nghiệp, tự cấp tự túc
Phân tích từ khía cạnh kinh tế cĩ thể thấy rằng, mặc dù đến triều Minh và nhất là dưới triều Thanh, kinh tế thương nghiệp đã cĩ những tiến triển lớn, với sự phát triển độc lập của thủ cơng nghiệp và thương mại nơng nghiệp, cùng với đĩ là sự xuất hiện của những mầm mống tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, tất cả những sự thay đổi này chỉ diễn ra ở một vài vùng và ở một vài lĩnh vực của nền kinh tế. Vào thời gian đĩ, động lực để Trung Quốc sẵn sàng thiết lập các mối quan hệ thương mại quốc tế chủ yếu chỉ đến từ một số địa phương duyên hải phía Đơng Nam, nơi do sự phát triển cao về kinh tế thương nghiệp trong nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp nên rất cần tới thị trường ngồi nước. Cịn lại, ở phần lớn các tỉnh trong đất liền, nền kinh tế nơng nghiệp tự cung tự cấp hay bán tự cung tự cấp vẫn chiếm ưu thế, nên cũng khơng đặt ra yêu cầu cấp bách đối với việc mở rộng thị trường ra ngồi nước.
Trong khi đĩ, trong tư tưởng truyền thống Trung Hoa, thương mại và thương nhân thường bị cho là cĩ liên quan tới với việc bán đắt với giá cắt cổ và hưởng thụ cuộc sống xa hoa vơ độ. Vì thế, họ quan niệm rằng, sự phát triển quá mức của thương mại sẽ gây hại cho kinh tế nơng nghiệp thơng qua việc tiêu tốn một số lượng lớn nhân lực phục vụ trồng trọt, từ đĩ làm hư hỏng xã hội nĩi chung. Kế tục tư tưởng kinh tế của các triều đại đi trước, triều Minh và triều Thanh cũng luơn xác định kinh tế nơng nghiệp là căn bản, xem kinh tế cơng thương nghiệp là ngọn ngành và thực hành chính sách “trọng nơng ức thương” để đề phịng tác dụng của kinh tế hàng hĩa làm phá hoại cốt lõi của nền kinh tế. Tiêu biểu như dưới thời Ung Chính, triều đình đã ban bố “Chiếu Khuyến Nơng” với hàm ý nhấn mạnh quan điểm “trọng nơng ức thương” của triều đình.
Xét về thực chất, sở dĩ các triều đình phong kiến Minh - Thanh coi trọng nơng nghiệp và ít chú trọng cơng thương nghiệp chính là bởi nguồn thu đĩng gĩp cho quốc khố của triều đình chủ
yếu dựa vào thuế nơng nghiệp, trong khi đĩ nguồn thu từ thuế thương nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng rất khiêm tốn. Đơn cử như năm Càn Long thứ XVIII (1753), “lúc bấy giờ nguồn thuế hải quan thu từ các hải cảng tại Giang Tơ, Phúc Kiến, Triết Giang, Quảng Đơng, cộng chung lại chỉ cĩ 994.800 lạng bạc trắng, tức chưa đầy 1/40 nguồn thu tài chính của quốc gia” [1; tr. 480].
Bên cạnh đĩ, phải thừa nhận rằng, Trung Quốc là một quốc gia lớn với nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ thống kinh tế quốc gia hợp nhất, giúp cĩ thể tạo ra được phần lớn sản phẩm để đáp ứng nhu cầu nội địa. Điều này đã tạo cho Trung Quốc ít chịu sự phụ thuộc vào nền kinh tế của thế giới bên ngồi. Chính mức độ cao của hệ thống kinh tế tự cung tự cấp đã làm cho các vua triều Minh và các vua đầu triều Thanh nghĩ rằng khơng cần thiết phải đánh giá cao ngoại thương và luơn coi nĩ như là một đặc ân ban cho các quốc gia nước ngồi. Như trong một bức thư phúc đáp của Càn Long gửi vua Anh (năm 1793) đã nêu rõ: “Thiên triều thượng quốc của ta sản vật phong phú, khơng thiếu thứ gì, cơ bản khơng cần thiết phải giao thương với ngoại Di. Do bởi các loại trà, đố sứ, hàng dệt bằng tơ lụa của thiên triều là vật phẩm cần thiết của các nước Tây Dương các ngươi, cho nên ta mới đặc biệt khai ân giúp đỡ, cho phép các ngươi được mở hiệu buơn để buơn bán ở Áo Mơn” [1, tr.481, 482].
Qua lời nĩi trên của Càn Long, một mặt chúng ta cảm nhận được sự kiêu ngạo của ơng ta đối với thế giới bên ngồi, nhưng mặt khác cũng cần phải thấy những gì ơng ta nĩi khơng phải hồn tồn là vơ lý. Đĩ là bởi vì Trung Quốc ít phụ thuộc vào ngoại thương khi nĩ là một quốc gia khổng lồ, với hệ thống kinh tế quốc gia hợp nhất, và khi phải lựa chọn giữa đạt được lợi ích thương mại và giữ gìn sự an tồn quốc gia, nhà Minh và các vua đầu nhà Thanh đã luơn dành ưu tiên cho lựa chọn thứ hai.