Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 109 - 110)

- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)

2. Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu

John Cornwall và Wendy Cornwall [2] đã xem xét mối quan hệ giữa thay đổi cơ cấu kinh tế và tăng trưởng. Nền kinh tế cĩ ba khu vực: nơng nghiệp, cơng nghiệp, và dịch vụ. Với một trình độ và tốc độ tăng trưởng năng suất trong từng khu vực cho trước, cĩ thể cần điều chỉnh việc phân bổ lao động và quyết định tỷ lệ tăng trưởng của mức năng suất trung bình tồn nền kinh tế. Tại thời điểm đầu, mức thu nhập đầu người thấp và tăng trưởng năng suất chậm chạp là thí dụ tiêu Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, Số 4, 2017, Tr. 109-114

*Email: duythucdhqn@gmail.com

biểu cho nền kinh tế nơng nghiệp trồng trọt nhỏ lẻ; nơng nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong sản lượng và việc làm. Giai đoạn thứ hai, tỷ trọng sản lượng và việc làm của khu vực cơng nghiệp tăng lên và chiếm ưu thế; tăng trưởng năng suất được tăng tốc thời gian đầu, sau đĩ chậm lại. Hai giai đoạn này cho chúng ta biết tiến trình tăng trưởng “logistic” mà tất cả chúng ta đều biết. Giai đoạn cuối được đặc trưng với mức thu nhập đầu người cao và tăng trưởng năng suất giảm dần khi tỷ trọng sản lượng và việc làm khu vực dịch vụ tăng, khu vực cơng nghiệp giảm dần tầm quan trọng.

Theo Đinh Phi Hổ [3], chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu trong phát triển kinh tế. Xu hướng chuyển dịch phải nhằm thực hiện trình độ phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được đo lường qua: cơ cấu GDP và cơ cấu lao động. Mục tiêu của chuyển dịch thể hiện trên 3 mặt: thu nhập bình quân đầu người (GDP/người), năng suất lao động (GDP/lao động) và chất lượng cuộc sống dân cư.

CHUYỂN DỊCH Fisher (1935), Clark (1940) Fisher (1935), Clark (1940) Lewis (1954), Rostow (1960) Kuznets (1964), Chenery (1979).

CƠ CẤU KINH TẾ - Cơ cấu GDP - Cơ cấu GDP - Cơ cấu lao động

MỤC TIÊU Park (1992), Thirwall Park (1992), Thirwall (1994) Mankiw (2003).

Trình độ phát triển

Năng suất lao động (GDP/ Lao động) CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

- Thu nhập

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)