- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
4. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
TÌM HIỂU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐĨNG CỬA CỦA TRUNG QUỐC THỜI MINH THANH
LÊ THANH HẢI
Trung tâm Thơng tin tư liệu, Trường Đại học Quy Nhơn
TĨM TẮT
Trong dịng chảy của lịch sử, mở cửa hội nhập là xu thế phát triển khách quan của các quốc gia. Tuy nhiên, dưới thời Minh-Thanh, các vương triều thống trị ở Trung Quốc lại thực thi một cách cao độ chính sách đĩng cửa, bế quan tỏa cảng. Lý giải cho vấn đề này, bài viết tập trung vào phân tích một số nhân tố khách quan và chủ quan trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, tơn giáo... ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sự hình thành chính sách đĩng cửa của Trung Quốc trong giai đoạn này.
Từ khĩa: Bế quan tỏa cảng, chính sách, đĩng cửa, nhà Minh, nhà Thanh. ABSTRACT
Understanding factors affecting the forming China’s policies of closure notes in the ming-qing dynasty
In the flow of history, opening and integration is the inevitable development trend in various countries. In the Ming-Qing dynasty, however, the dominant dynasties implemented a policy of extreme closure and seclusion. To elaborate this issue, the article focuses on analyzing several objective and subjective factors on the aspects of economics, society, politics, ideology, and religion, etc. that directly and indirectly had influence on the formation of closed-door policy of China during this period.
Keywords: Closed-door, policies, closure, The Ming dynasty, The Qing dynasty.
1. Đặt vấn đề
Kể từ cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI, cùng với những thành quả lớn lao của các cuộc phát kiến địa lý đem lại, đã mở ra một thời kỳ mới cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu cũng như trên bình diện thế giới. Cũng kể từ đây, các quốc gia đi tiên phong như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh... đã khơng ngừng tranh đua nhau để xác lập quyền lực trên biển và chú tâm vào các hoạt động mậu dịch hàng hải nhằm dẫn đầu dịng chảy của lịch sử và tiến mạnh về phía trước. Tuy nhiên, cũng trong khoảng thời gian đĩ, tại Trung Quốc - một quốc gia vốn cĩ nền văn minh lâu đời và khơng hề thua kém các nước phương Tây cả về kĩ thuật hàng hải và các nhân tố bên trong để phát triển thương mại biển - dường như chống lại dịng chảy đĩ. Từ đầu triều Minh, nhất là kể từ đầu thế kỷ XVI đến tận Chiến tranh thuốc phiện (1840), các triều đình phong kiến nhà Minh và nhà Thanh đã thực thi gần như liên tục chính sách đối ngoại bảo thủ “bế quan tỏa cảng”, hạn chế và thậm chí khĩa chặt cánh cửa giao thương với nước ngồi. Vậy, câu hỏi đặt ra là, xuất phát từ những nhân tố nào đã khiến các triều đại Minh - Thanh thực thi chính sách đĩng cửa?
Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, Số 4, 2017, Tr. 85-92
*Email: haithanhqn@gmail.com
2. Kết quả nghiên cứu