Văn hĩa pháp luậ t hình thái cơ bản của văn hĩa

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 94 - 96)

- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)

1. Văn hĩa pháp luậ t hình thái cơ bản của văn hĩa

Trong lịch sử, khái niệm văn hĩa xuất hiện rất sớm ở phương Đơng cũng như ở phương Tây. Tùy cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu khác nhau, đến nay đã cĩ hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hĩa. Dù các định nghĩa cĩ khác nhau như thế nào đi chăng nữa thì bao giờ nĩ cũng cĩ điểm chung, đều thống nhất ở một số nội dung căn cốt nhất của khái niệm văn hĩa: Văn hĩa gắn liền với sự phát triển của xã hội lồi người và phản ánh trình độ văn minh của xã hội. Văn hĩa là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, tích lũy và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác phản ánh nhu cầu và năng lực của con người hướng tới Chân, Thiện, Mỹ; là giá trị tồn tại trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội.

Như mọi lĩnh vực hoạt động xã hội khác, lĩnh vực pháp luật hiện nay cũng địi hỏi phải tính đến vị trí và vai trị nhân tố văn hĩa của nĩ. Hoạt động pháp luật với tính cách là bộ phận, một khâu của hoạt động chính trị - xã hội, cùng với vai trị của văn hĩa trong đời sống xã hội thì văn hĩa pháp luật ngày càng trở thành một vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm, bởi vì, cĩ hiểu được văn hĩa pháp luật thì mới cĩ thể xây dựng được một nền văn hĩa pháp luật tiên tiến, mới cĩ được một đời sống pháp luật vững mạnh, gĩp phần làm nên sự phát triển của xã hội.

Tùy theo cách tiếp cận mà cĩ những quan niệm khác nhau về văn hĩa pháp luật. Trên thế giới, vào những năm 1990, văn hĩa pháp luật đã trở thành một thuật ngữ được quan tâm nhất trong các nghiên cứu khoa học pháp lý hiện đại. Tuy nhiên, thuật ngữ này đã cĩ từ rất lâu, ngay từ năm 1969 nhà sử học luật pháp người Mỹ Lawrence M.Friedman đã trình bày và so sánh văn hĩa pháp lý với văn hĩa chính trị. Ơng cho rằng, văn hĩa pháp luật bao gồm các thành tố: quan niệm, giá trị, mong đợi và thái độ đối với luật pháp, các thiết chế thực thi pháp luật, các cá nhân trong thiết chế thực thi hoặc những người hành nghề luật.

Nhìn chung, cĩ thể chia những quan niệm về văn hĩa pháp luật của các nhà nghiên cứu thành hai nhĩm. Nhĩm các nhà nghiên cứu xem xét văn hĩa pháp lý từ gĩc độ chức năng, mà tiêu biểu là Lawrence M.Friedman. Ơng đã đưa ra cách nhìn khách quan về hiện tượng văn hĩa pháp lý, theo đĩ, ơng cho rằng văn hĩa pháp lý là thái độ khác nhau của các dân tộc, các nhĩm xã hội cũng như của các thể chế chính trị đối với đời sống pháp luật (về các vụ kiện hoặc tỷ lệ tội phạm). Thái độ khác nhau đĩ được hiểu là trạng thái tâm lý pháp luật và lối sống pháp luật [6]. Nhĩm các nhà nghiên cứu thứ hai tiếp cận văn hĩa pháp luật theo một cách khác, tiêu biểu là nhà nghiên cứu người Đức Rorger Cotterrell. Họ cho rằng thái độ và trạng thái tâm lý sẽ tương đương nhau nếu chúng được tạo ra trong những giới hạn của tổ chức pháp luật. Nhĩm này chủ trương coi văn hĩa pháp luật chỉ là một hiện tượng cung cấp một cái nhìn khách quan về nghề luật. Thay vì tìm kiếm mơ hình về thái độ và trạng thái tâm lý pháp lý. Cotterrell đã xem xét văn hĩa pháp luật từ việc phân biệt các hệ tư tưởng để từ đĩ nghiên cứu các kiến trúc luật pháp được xây dựng trên các hệ tư tưởng đĩ.

Hai quan niệm trên đã chỉ ra được phần nào những đặc trưng của văn hĩa pháp luật, đĩ là thái độ, cách ứng xử của cá nhân và cộng đồng đối với đời sống pháp luật. Tuy nhiên, quan niệm của M.Friedman chỉ nghiêng về một khía cạnh của văn hĩa pháp luật là thái độ, trạng thái tâm lý của chủ thể pháp luật, cịn quan niệm của R.Cotterrell lại nghiêng về hệ tư tưởng pháp luật mà ở đĩ pháp luật được xây dựng nên. Do đĩ, cả hai quan niệm này đều chưa phản ánh được đầy đủ bản chất cũng như các thành tố của văn hĩa pháp luật.

Tập 11, Số 4, 2017 Ở Việt Nam, về phương diện lý luận, văn hĩa pháp luật ngày càng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Nguyễn Văn Mạnh cho rằng: “Văn hĩa pháp luật là một bộ phận của nền tảng tinh thần xã hội, biểu hiện trình độ văn minh của đời sống pháp luật trong xã hội bao gồm tư tưởng, quan điểm khoa học về pháp luật gắn với hệ thống pháp luật, được đưa vào vận hành trong đời sống cộng đồng thơng qua các thiết chế chính trị - xã hội và được biểu hiện bằng hành vi thực hiện pháp luật của cá nhân, tổ chức và cộng đồng xã hội nhằm phục vụ cho đời sống của con người và sự phát triển của xã hội” [2, tr.13].

Xuất phát từ các yếu tố hợp thành, luật sư Lê Đức Tiết cho rằng: “Văn hĩa pháp lý là một dạng, một bộ phận hợp thành của nền văn hĩa dân tộc. Cũng như các dạng, thành phần văn hĩa khác, văn hĩa pháp lý bao gồm trong nĩ ba yếu tố: Ý thức pháp luật của Nhà nước, của dân tộc, của các cộng đồng và của các cơng dân qua các thời kỳ lịch sử; nền pháp luật bao gồm pháp luật thành văn và chưa thành văn được xây dựng nên qua các thời kỳ lịch sử; trình độ, kỹ năng, nghệ thuật với vai trị là vũ khí bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân, là cơng cụ quản lý thống nhất của nhà nước, là căn cứ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động của Nhà nước, của xã hội, là mực thước xử sự đúng pháp luật của mọi cơng dân” [5, tr.34, 35]. Lê Minh Tâm cho rằng: “Văn hĩa pháp luật, nĩi một cách tổng quát là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực pháp luật, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật trong các thời kỳ lịch sử, những tư tưởng, quan điểm, luận điểm, nguyên lý, nguyên tắc, những tác phẩm văn hĩa pháp luật, những kinh nghiệm và thĩi quen tích lũy được trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật…” [3, tr.18]. Tác giả Lê Thanh Thập viết: “Văn hĩa pháp luật là những giá trị nhân đạo, tiến bộ, tích cực của hệ thống pháp luật trong xã hội được thể hiện trong các đạo luật và thiết chế xã hội. Đồng thời, các giá trị đĩ cịn được thể hiện trong các hoạt động pháp luật, thẩm thấu vào nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, biến thành nhu cầu thường trực trong ứng xử của họ” [4, tr.26].

Văn hĩa pháp luật là một thành tố của văn hĩa nĩi chung, nên nĩ cũng phản ánh mặt tiến bộ của một nền pháp luật của mỗi quốc gia. Nghĩa là nền pháp luật đĩ phải được xây dựng trên cơ sở của cái đúng, cái tốt, cái đẹp, cái nhân văn, cĩ đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển, tiến bộ xã hội và sự hồn thiện nhân cách của con người. Do vậy, văn hĩa pháp luật cĩ vai trị tăng cường hiệu quả của pháp luật trong đời sống xã hội. Văn hĩa pháp luật là sự thống nhất hữu cơ những giá trị cĩ được từ hoạt động sống của con người trong các quan hệ pháp luật (hành vi, lối sống) và những kết quả cĩ được do hiện thực hĩa năng lực bản chất của con người trong lĩnh vực pháp luật. Do vậy, phát triển văn hĩa pháp luật khơng những gĩp phần nâng cao hiệu quả của pháp luật mà cịn đảm bảo cho sự phát triển nhân cách của con người. Biến hoạt động pháp luật với tư cách là lĩnh vực hoạt động xã hội - chính trị thành lĩnh vực hoạt động sáng tạo “theo quy luật của cái đẹp”. Những chuẩn mực quy phạm pháp luật chỉ cĩ giá trị khi nĩ bảo vệ những lý tưởng xã hội tốt đẹp, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Pháp luật bảo vệ cho những cái sai, thiếu chân thực, khách quan, bảo vệ và dung túng cho cái ác, cái thấp hèn, ti tiện thì nĩ khơng cĩ giá trị về mặt văn hĩa.

Nếu xét từ gĩc độ cá nhân, ng ười cĩ trình độ văn hĩa pháp luật là ngư ời cĩ đầy đủ ba yếu tố, tồn tại trong thể thống nhất là tri thức, tình cảm và hành vi tích cực pháp luật. Nếu ai đĩ, cĩ tri thức pháp luật nh ưng lại khơng cĩ tình cảm đúng đắn với pháp luật, và do đĩ, khơng cĩ hành vi tích cực đối với pháp luật thì ng ười đĩ khơng thể gọi là ng ười cĩ văn hĩa pháp luật theo nghĩa đầy đủ của nĩ.

Mỗi gĩc nhìn khác nhau sẽ cĩ những quan điểm, quan niệm khác nhau về văn hĩa pháp luật, tuy nhiên vẫn tìm thấy những nét tương đồng trong quan niệm về văn hĩa pháp luật, đĩ là những giá trị vật chất, giá trị tinh thần thuộc lĩnh vực tác động của pháp luật. Kế thừa và tổng hợp các quan điểm khác nhau về văn hĩa pháp luật, từ cách tiếp cận, nhận diện văn hĩa pháp luật theo nghĩa hệ thống, chúng ta cho rằng: Văn hĩa pháp luật là những giá trị nhân đạo, tiến bộ, tích cực

thuộc lĩnh vực tác động của pháp luật được thể hiện trong ý thức, tư tưởng và hành vi của con người. Văn hĩa pháp luật là quá trình và kết quả hoạt động sáng tạo của con người trong lĩnh vực pháp luật, thể hiện trong việc xây dựng, khẳng định và giữ gìn những giá trị pháp luật.

Rõ ràng, văn hĩa pháp luật là tồn bộ các giá trị tinh thần và giá trị vật chất được hình thành nên trong lĩnh vực hoạt động chính trị - pháp lý, nĩ vừa là phương thức vừa là kết quả hoạt động sáng tạo của con người; chi phối hành vi của các cá nhân, chi phối hoạt động của các tổ chức xã hội và của các cơ quan nhà nước.

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)