2. Nội dung nghiên cứu
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁ I CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG VIỆT
CỦA THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG VIỆT
NGUYỄN THỊ HUYỀN1*, NGUYỄN HIỀN TRANG2
1Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn
2Sinh viên K. 36 Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn.
TĨM TẮT
Qua việc khảo sát kho tàng thành ngữ tiếng Việt, chúng tơi thống kê được 1066 thành ngữ so sánh. Bước đầu cĩ thể khẳng định rằng thành ngữ so sánh tiếng Việt cĩ biểu hiện đa dạng về phương diện hình thái - cấu trúc và ngữ nghĩa. Cụ thể, thành ngữ so sánh tiếng Việt cĩ 6 dạng hình thái - cấu trúc, xét theo số lượng các yếu tố cĩ mặt trong một thành ngữ. Xét theo mối quan hệ ngữ nghĩa giữa A và B, cũng cĩ 6 kiểu thành ngữ so sánh. Về phương tiện so sánh, chúng ta thấy, ngồi ngữ điệu,thành ngữ so sánh tiếng Việt cĩ sử dụng 4 loại phương tiện: như, tựa, bằng, tày… Thơng qua việc nghiên cứu đặc điểm hình thái - cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh, chúng ta thấy được phần nào tư duy của người Việt trong sáng tạo văn học dân gian.
Từ khĩa: Thành ngữ, thành ngữ so sánh, tiếng Việt. ABSTRACT
The Morphological, Syntactic and Semantic Characteristics of Vietnamese Comparison Idioms
Among the sources of Vietnamese idioms, 1066 comparative idioms can be statistically. It can confirmed that Vietnamese comparative idioms have diverse formation: structures and semantics In particular, there are six types of structures, based on elements in each idioms. In terms of the meaning relationship between A and B, there are also 6 types. In regards to means of comparison, besises intonations. Vietnamesecomparative idioms use 4 means: như, tựa, bằng, tày... Through the research of structures and semantics the author can see the creativity in composing folk litetature of the Vietnamese.
Keywords: Idioms, comparative idioms, Vietnamese
1. Đặt vấn đề
Cĩ thể nĩi, thành ngữ nĩi chung và thành ngữ so sánh (TNSS) nĩi riêng là kho báu quý giá về vốn từ và văn hĩa của dân tộc. Trong đĩ, TNSS chiếm số lượng rất lớn. Qua khảo sát, chúng tơi đã thống kê được 1066 TNSS tiếng Việt (TNSSTV). Đồng thời, chúng tơi nhận thấy TNSSTV cĩ biểu hiện khá đa dạng về hình thái - cấu trúc và ngữ nghĩa. Thơng qua TNSSTV, chúng ta cũng cĩ thể thấy phần nào tư duy và văn hĩa người Việt.
2. Khái niệm
Hiện nay, phần lớn các nhà ngơn ngữ học cho rằng: Thành ngữ là cụm từ cố định cĩ hình
thái - cấu trúc bền vững, hồn chỉnh, bĩng bẩy về nghĩa, cĩ giá trị biểu cảm cao, được sử dụng rộng rãi trong phong cách khẩu ngữ.
*Email: thaihuyen1974@yahoo.com.vn
Thành ngữ được cấu tạo theo nhiều kiểu khác nhau nhưng về cơ bản thì chúng được cấu tạo dựa trên ba phương thức tu từ chính là: ẩn dụ, hốn dụ và so sánh. Trong đĩ thành ngữ so sánh chiếm vị trí quan trọng trong kho tàng thành ngữ tiếng Việt. Theo thống kê của chúng tơi, loại này là 1066 đơn vị. Thành ngữ so sánh là thành ngữ được hình thành từ phép so sánh tu từ.
- Tươi như hoa - Đẹp như tiên - Hiền như bụt - Chạy như ma đuổi - Mưa như trút nước - Nắng như đổ lửa - Tối như đêm ba mươi - Rét như cắt da.
Về phép so sánh, trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường nĩi: - Lan xinh như mẹ cơ ấy.
- Cái bàn này cao bằng cái bàn kia. - Nhà của anh rộng hơn nhà của tơi.
- Cái bao gạo này nặng bằng cái bao gạo kia.
Đây là những cách nĩi thuộc về so sánh luận lí hay cịn gọi là so sánh logic, thường khơng cĩ giá trị tu từ, chỉ nhằm xác lập sự tương đương giữa hai đối tượng. Hai đối tượng trong so sánh luận lí luơn cùng thuộc về một phạm trù. So sánh tu từ là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hiện tượng thường khơng cùng phạm trù nhưng cĩ những nét tương đồng nào đĩ để gợi ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, mới lạ, biểu cảm, đem lại giá trị thẩm mĩ cho cách diễn đạt.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
(Ca dao)
Chính sự khơng cùng phạm trù giữa A và B đã đem đến những cảm xúc bất ngờ và những nhận thức mới mẻ cho người đọc. Sự khác biệt giữa A và B càng lớn mà người viết vẫn tìm ra được sự giống nhau (cho dù đĩ là sự giống nhau cĩ tính chất lâm thời) giữa chúng thì hình ảnh so sánh càng cĩ giá trị cao. Hai hình ảnh so sánh của Xuân Quỳnh và Anh Thơ sau đây đều thuộc loại này.
Cỏ bờ đê rất lạ
Xanh như là chiêm bao
(Xuân Quỳnh)
Quả bắt đầu chín lự
Ngọt như nỗi nhớ nhà
(Anh Thơ)