Sự du nhập của các tơn giáo phương Tây xâm lấn các giá trị truyền thống

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 91 - 93)

- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)

4. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

2.5. Sự du nhập của các tơn giáo phương Tây xâm lấn các giá trị truyền thống

Sau các cuộc phát kiến địa lý, và nhất là từ sau phong trào cải cách tơn giáo ở châu Âu (đầu thế kỷ XVI), để khơng bị sa sút về địa vị, Thiên Chúa giáo đã buộc phải đi tìm địa bàn hoạt động mới, bằng việc cử các đồn truyền giáo đi theo các tàu buơn, các đồn quân viễn chinh... đến các quốc gia ở châu Mỹ, châu Á, châu Phi để mở rộng hoạt động. Theo đĩ, ngay từ đầu, các hoạt động truyền giáo của người châu Âu đã được tiến hành gần như song song và đồng bộ cùng với các hoạt động thực dân và các hoạt động mậu dịch của họ.

Tại Trung Quốc, sau sự kiện Áo Mơn năm 1553, nơi đây đã trở thành trạm trung chuyển các giáo sĩ từ Châu Âu đến Trung Quốc. Từ đĩ, các giáo sĩ truyền giáo của hội Jesus đi vào nội địa Trung Quốc truyền giáo ngày một đơng, số lượng tín đồ liên tục gia tăng. “Năm 1584 lượng tín đồ thiên chúa giáo ở Trung Quốc chỉ cĩ ba người, đến năm 1596 tăng lên hơn một trăm người, năm 1605 cĩ khoảng hơn một nghìn người, năm 1610 cĩ khoảng hai nghìn năm trăm người, năm 1615 lên đến năm nghìn người, năm 1617 tăng lên hơn một vạn ba người, đến trước khi vương triều nhà Minh bị mất nước thì tín đồ thiên chúa giáo ở Trung Quốc đã tăng lên đến hơn ba vạn tám nghìn người”[1; tr. 597]. Đặc biệt, trong số những người Trung Quốc theo đạo, cĩ cả những người trong hồng tộc, các hậu phi, cung nữ và hoạn quan.

Trong giai đoạn đầu, các nhà truyền giáo khi đến Trung Quốc đều rất chú ý đến việc nhập gia tùy tục, tơn trọng những yếu tố văn hĩa truyền thống của người Trung Quốc, thích ứng theo truyền thống tập tục của người Trung Quốc. Tuy nhiên theo thời gian, một số giáo sĩ đến sau đã làm ngược lại, họ muốn các tín đồ phải nghiêm túc chấp hành giáo lý, chỉ tơn thờ một đấng tối cao duy nhất của Thiên Chúa giáo và phản đối những quan niệm của người Trung Quốc về “trời”, “thiên đế”, phản đối tập tục của người Trung Quốc đối với việc cúng tế trời, cúng tế tổ tiên, tơn thờ Khổng Tử... Điều này đã đụng chạm sâu sắc tới các quan niệm tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống vốn tồn tại hàng nghìn đời của người Trung Quốc. Khơng những vậy, nĩ cịn đe dọa đến địa vị thống trị của Nho giáo - thứ lúc bấy giờ vẫn được các vương triều phong kiến Minh - Thanh xem là rường cột về tư tưởng của chế độ.

Chính vì vậy, ngay từ cuối đời Minh, sau khi các nhà truyền đạo đến Trung Hoa khơng lâu, đã bắt đầu xảy ra những xung đột với nhân dân địa phương. Nho sinh và nhà sư là lực lượng chủ yếu phản đối sự hiện diện của đạo Thiên Chúa trên đất Trung Quốc. Bản thân các triều đình Minh - Thanh cũng sớm nhận biết được những nguy cơ từ đạo Thiên Chúa, nhất là về mối liên hệ giữa hoạt động truyền giáo với các lực lượng thực dân. Theo đĩ, nhà Minh, và nhất là nhà Thanh, đã hết sức theo dõi những hoạt động của các giáo sĩ và từng bước tiến hành hạn chế việc truyền giáo.

Đặc biệt, đến đầu thế kỉ XVIII, nhân việc Giáo hồng La Mã ra lệnh cho các giáo sĩ ở Trung Quốc khơng được tiếp tục thi hành chính sách cho tín đồ đạo Thiên Chúa được thờ cúng Khổng Tử và tổ tiên, Hồng đế Khang Hy đã hết sức tức giận, ra lệnh trục xuất tất cả các giáo sĩ truyền giáo ra khỏi đất nước Trung Quốc, chỉ giữ lại các giáo sĩ đang làm việc tại Khâm Thiên Giáo. Hồng đế Khang Hy cũng cấm người Trung Quốc theo đạo Thiên Chúa, đổi nhà thờ của Thiên Chúa giáo thành cơng sở của chính phủ [6]. Đến các triều vua Ung Chính, Càn Long, Gia Khánh, lệnh cấm đạo của nhà Thanh tiếp tục được thực thi, trong đĩ cĩ những giai đoạn cịn ráo riết hơn.

Qua đĩ cĩ thể thấy, chính sự “tranh chấp lễ nghi” đã dẫn đến việc cấm đạo của triều đình. Hoạt động này lại diễn ra gần như đồng thời với chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà nước phong kiến Mãn Thanh. Vì vậy, nĩ được xem như một phần trong chuỗi phản ứng của chính quyền phong kiến Trung Hoa trước những mối nguy hại từ bên ngồi.

3. Kết luận

Kể từ sau phát kiến địa lý, chủ nghĩa trọng thương đã dần trở nên thịnh hành ở Tây Âu cũng như trên bình diện thế giới. Tất cả các quốc gia ở đĩ đều chủ động hỗ trợ phát triển thương mại trên biển thơng qua sử dụng sức mạnh quốc gia. Việc thực thi chính sách ngoại thương bảo thủ, bế quan tỏa cảng của các vương triều Minh - Thanh rõ ràng đã đi ngược lại làn sĩng đẩy mạnh thương mại trên biển lúc bấy giờ, đồng thời làm giảm thiểu cơ hội để phát triển tiềm lực quốc gia. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, chính sách đĩng cửa của Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh là kết quả của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan hợp thành. Trong đĩ cĩ khơng ít các nhân tố thuộc về truyền thống lịch sử, văn hĩa và thực tế chính trị mà hai vương triều phải đối mặt vào thời điểm đĩ. Chính vì vậy, cần phải cĩ cách nhìn đa chiều và tồn diện khi đánh giá về chính sách đĩng cửa mà các vương triều Minh - Thanh đã thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cát Kiếm Hùng (chủ biên), Bước thịnh suy của các triều đại phong kiến Trung Quốc, tập 3 - Nhà

Minh Thanh, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, (2005).

2. Dương Văn Huy, Nhìn lại chính sách “Hải cấm” của nhà Minh Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa

học “Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI - XVII”, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

3. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, Nxb giáo dục, Hà Nội, (2003).

4. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2007).

5. G.B. San Som, Lịch sử Nhật Bản, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (1995).

6. Trâu Tiểu Trạm, Triều Minh - Thanh, những người từ chối phương Tây, Nxb Tài liệu Khoa học Xã hội,

Tập 11, Số 4, 2017

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)