mất mẹ, chịng chành như nĩn khơng quai, chửi như chĩ ăn vã mắm, chực như chĩ chực cối, chuyện nở như gạo rang, chấp chới như thầy bĩi cúng thánh...
Như vậy, qua kết quả thống kê trên, ta cĩ thể khẳng định rằng: Vế B cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong so sánh tu từ nĩi chung và thành ngữ so sánh nĩi riêng. Nĩ luơn luơn hiện diện trong mọi thành ngữ (điều này khơng giống vế A, vế A cĩ thể vắng mặt mà khơng ảnh hưởng đến nội dung thơng tin của thành ngữ). Trọng tâm của thơng tin nằm ở vế B và vì vậy mà vế B cĩ biểu hiện linh hoạt hơn so với vế A về mặt hình thái - cấu trúc và ngữ nghĩa. Ngồi ra, nếu vế A chủ yếu được cấu tạo bởi các từ thì ở vế B các cụm từ chiếm ưu thế. Điều này là hợp lí bởi vế B làm nhiệm vụ cụ thể hĩa thơng tin về đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. Và thơng thường, dung lượng từ ngữ càng lớn thì lượng thơng tin càng cao.
4.3. Đặc điểm của phương tiện so sánh (x) trong TNSSTV
Khi nghiên cứu về phương tiện so sánh trong phép so sánh nĩi chung, các tác giả đi trước đã thống kê được gần 30 từ thể hiện quan hệ so sánh. Tuy nhiên, qua việc khảo sát 1066 TNSSTV, chúng tơi nhận thấy rằng: phương tiện thể hiện quan hệ so sánh trong TNSSTV xuất hiện rất hạn chế, chủ yếu là các từ: “như”, “bằng”, “tựa”, “tày”…
Kết quả cụ thể như sau:
- Với từ so sánh “như”, chúng tơi thống kê được 1054 thành ngữ, chẳng hạn: ăn khỏe như
thần trùng, chạy nhanh như giĩ, da đỏ như gà chọi, đắng như ngậm bồ hịn, êm như nhung, gầy như que củi, hiền như đất, kêu như xé vải, lạch bạch như vịt bầu, lành như con gái…
- Với từ so sánh “bằng”, chúng tơi thống kê được 7 thành ngữ: bằng cái mắt muỗi, coi trời
(giời) bằng vung, mặt bằng ngĩn tay chéo, mặt choắt bằng hai ngĩn tay chéo, ơn bằng cái đĩa, nghĩa bằng con ruồi.
- Với từ so sánh “tựa”, cĩ 3 thành ngữ: lời nĩi tựa nhát dao, nhẹ tựa hồng mao, nhẹ tựa
lơng hồng…
Ngồi ra, cịn cĩ 2 TNSSTV khơng sử dụng phương tiện so sánh là từ ngữ mà sử dụng ngữ điệu để liên kết hai vế A và B, đĩ là: kẻ tám lạng, người nửa cân; miệng quan trơn trẻ.
Với hơn một nghìn thành ngữ nhưng chỉ sử dụng năm dấu hiệu làm phương tiện so sánh. Điều này chứng tỏ thành ngữ so sánh luơn hướng đến những cách diễn đạt quen thuộc gần gũi, dễ nhớ, dễ sử dụng, dễ lưu truyền, cất giữ bằng phương thức dân gian, phù hợp với phạm vi sử dụng là phong cách khẩu ngữ.
5. Đặc điểm ngữ nghĩa của TNSSTV
Tìm hiểu mối quan hệ ngữ nghĩa giữa hai vế A và B của thành ngữ tiếng Việt, chúng ta thấy chúng cĩ các mối quan hệ sau:
- A cụ thể - B cụ thể: cĩ 863 TNSSTV (80,95%)
- A cụ thể - B trừu tượng: cĩ 36 TNSSTV (3,38%)
- A trừu tượng - B trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
- A trừu tượng - B cụ thể: cĩ 48 TNSSTV (4,5%)