Cần hiểu việc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ, chồng như thế nào cho đúng

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 130 - 135)

- Trình độ nhân lực Chăm sĩc sức khỏe

3. Việc xây dựng một quy định đặc thù về di chúc chung của vợ, chồng cĩ cịn cần thiết trong khung cảnh hiện nay?

3.2. Cần hiểu việc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ, chồng như thế nào cho đúng

Hiện nay, cĩ nhiều ý kiến cho rằng, việc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ, chồng là do sự phức tạp trên thực tế dẫn đến khĩ giải quyết và kinh nghiệm pháp luật quốc tế cũng khơng cĩ quy định về di chúc chung vợ chồng [6]. Cũng cĩ ý kiến cho rằng, việc bãi bỏ trên tức là pháp luật khơng cịn thừa nhận di chúc chung nữa, và như vậy là trái với Hiến pháp 2013... Hoặc là việc khơng quy định di chúc chung của vợ chồng trong BLDS 2015 vừa cĩ thể giải quyết được vướng mắc trong thực tiễn, vừa loại bỏ được bất cập về lý luận mà BLDS 2005 gặp phải [7]. Chúng ta thấy rằng, dù việc bỏ các quy định về di chúc chung xuất phát từ lý do gì, thì quan trọng hơn cả, đĩ là việc bỏ các quy định như vậy cĩ giải quyết được các vấn đề đã và đang tồn tại hay khơng, nếu giải quyết được thì đĩ là quyết định hợp lý. Bởi vì, nếu bỏ các quy định này với lý do là phức tạp khĩ giải quyết trong thực tiễn thì cĩ lẽ sẽ cĩ rất nhiều quy định của BLDS 2005 cũng sẽ phải bỏ đi.

Ở một gĩc độ khác, việc bỏ quy định về di chúc chung trong BLDS 2015 được giải thích rằng “hồn tồn khơng cĩ nghĩa là luật mới sẽ khơng thừa nhận giá trị của di chúc chung” [8]. Tác giả bài viết cho rằng quan điểm này là hợp lý. Vấn đề di chúc chung của vợ, chồng khơng nên hiểu theo cách là việc vợ, chồng cùng nhau phân định tài sản cho người thừa kế nữa, mà nên hiểu theo hướng tiến bộ hơn, đĩ là việc vợ và chồng, mỗi người cĩ tư cách chủ sở hữu của riêng mình, kết hợp trong việc định đoạt tài sản sau khi chết bằng cách thể hiện ý chí cùng một lúc, trong cùng một văn bản. Với cách hiểu này, di chúc gọi là chung của vợ, chồng cĩ thể được coi là hai di chúc của hai chủ thể, nhưng được ghi nhận trong cùng một bản viết và được điều chỉnh theo luật chung về di chúc, cũng như theo luật chung về thực hiện quyền định đoạt của chủ sở hữu. Như vậy, vợ và chồng, mỗi người cĩ thể đưa vào di chúc viết chung các nội dung định đoạt liên quan đến tài sản riêng của mỗi người, và các nội dung liên quan đến tài sản chung của cả hai người. Đối với việc định đoạt tài sản riêng trong di chúc thì mỗi người đều cĩ quyền tự định đoạt, nhưng đối với tài sản chung, thì nội dung này trong di chúc tất nhiên phải cĩ sự đồng thuận của vợ chồng, theo đúng nguyên tắc nhất trí trong quản lý tài sản chung, được thiết lập trong luật chung về quyền sở hữu, và việc sửa đổi nội dung này cũng phải cĩ sự đồng thuận. Chính vì thế, BLDS năm 2015 bỏ quy định về di chúc chung của vợ chồng và đồng thời quy định đầy đủ hơn, rõ ràng hơn về sở hữu chung và các loại sở hữu chung, trong đĩ, “sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp

nhất cĩ thể phân chia [9]”, và “việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật [10]”. Ngồi ra, chế độ tài sản

của vợ chồng cịn được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014. Theo đĩ, tài sản chung của vợ chồng được hình thành trên cơ sở luật định hoặc do vợ chồng thỏa thuận. Từ những luận điểm trên ta thấy rằng khơng cần cĩ một quy định đặc thù về di chúc chung như trong BLDS 2005; và việc bỏ các quy định như vậy cịn khắc phục được những vướng mắc pháp lý nảy sinh trong thực tế, đặc biệt là đảm bảo quyền lợi của vợ, chồng cịn sống trong việc định đoạt phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, vừa đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế của vợ/chồng bên chết trước, vì họ khơng phải chờ đến thời điểm di chúc chung cĩ hiệu lực thì mới được chia tài sản như trước đây nữa.

Trần Thị Hiền Lương

4. Kết luận

Như vậy, dù hiện nay cĩ các quan điểm khác nhau về việc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ, chồng; tuy nhiên, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng khơng tồn tại một quy định cĩ giá trị pháp lý cấm di chúc chung của vợ chồng khi họ định đoạt tài sản chung của họ, vì hiện nay vẫn khơng cĩ một quy định minh thị về việc cấm lập di chúc chung. Nĩi cách khác, luật pháp vẫn thừa nhận di chúc chung của vợ, chồng. Nhưng nhìn nhận di chúc chung như thế nào? Chúng ta vẫn xem là một loại di chúc đặc thù cần cĩ quy định riêng; hay nên nhìn nhận đĩ là hai di chúc của hai chủ thể, được ghi nhận trong cùng một bản viết và được điều chỉnh theo luật chung về di chúc thì vẫn cần cĩ sự giải thích từ các nhà làm luật. Và tất nhiên, khi chưa cĩ một sự giải thích rõ ràng cho vấn đề này thì những cặp vợ chồng cĩ tài sản chung vẫn cĩ quyền lập di chúc chung sau ngày 01/01/2017, nhưng nếu cĩ tranh chấp xảy ra về bản di chúc chung này, thì hướng giải quyết sẽ như thế nào? Theo tác giả, sẽ cĩ hai cách giải quyết tùy theo cách hiểu về loại di chúc này. Một là Tịa án khi tiếp nhận các vụ, việc liên quan đến di chúc chung của vợ, chồng nếu nhìn nhận theo hướng đây là hai di chúc của hai chủ thể, được ghi nhận trong cùng một bản viết và được điều chỉnh theo luật chung về di chúc thì Tịa án sẽ giải quyết theo luật chung về di chúc (đã nĩi rõ ở phần trên). Hai là, nếu Tịa án xem nĩ là một loại di chúc đặc thù, cần phải cĩ những quy định riêng biệt, thì lúc này cĩ thể hiểu chúng ta chưa cĩ quy định hiện hành nào điều chỉnh về vấn đề này. Tuy nhiên, vì khoản 2 Điều 14 BLDS 2015 quy định rằng “Tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ, việc dân

sự vì lý do chưa cĩ điều luật để áp dụng; trong trường hợp này, quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Bộ luật này được áp dụng”, nên Tịa án khơng được từ chối giải quyết tranh chấp với lý do chưa

cĩ quy định. Theo đĩ, khoản 2 Điều 5 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên khơng cĩ thỏa

thuận và pháp luật khơng quy định thì cĩ thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng khơng được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”;

và Điều 6 quy định: “Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân

sự mà các bên khơng cĩ thỏa thuận, pháp luật khơng cĩ quy định và khơng cĩ tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự. Trường hợp khơng thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ cơng bằng”. Như vậy,

các quy định trên đã hướng Tịa án giải quyết vấn đề trên theo tập quán và áp dụng tương tự pháp luật, tức là Tịa án phải tạo lập ra án lệ để điều chỉnh trên cơ sở lẽ cơng bằng, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thu Hiền, Di chúc chung của vợ chồng theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội, (2010).

2. Ngơ Huy Cương (2016), Sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp tới luật tư ở Việt Nam, Website: https:// thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/22/01-6/.

4. Hồng Yến (2016), Thựctiễn thi hành BLDS: Vợ chồng lập di chúc chung, nhiều rắc rối, Website: http://www.luatbinhtan.com/bai-viet/106/thuc-tien-thi-hanh-bo-luat-dan-su-vo-chong-lap-di-chuc- chung-nhieu-rac-roi.html

5. Lê Minh Hùng, Một số bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di chúc chung của vợ chồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 4, tr. 24, (2006).

6. Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, (2016). 7. Hồng Phong (2016), Loại bỏ quy định liên quan đến di chúc chung của vợ chồng trong Bộ luật Dân sự 2015, Website: http://www.kiemsat.vn/loai-bo-quy-dinh-lien-quan-den-di-chuc-chung-cua-vo- chong-trong-bo-luat-dan-su-2015.html

8 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Tính hợp lý của việc khơng quy định di chúc chung của vợ chồng,

Website: http://baophapluat.vn/tu-phap/tinh-hop-ly-cua-viec-khong-quy-dinh-di-chuc-chung-cua- vo-chong-237927.html

9. Khoản 1 Điều 213 BLDS năm 2015. 10. Khoản 2 Điều 218 BLDS năm 2015.

1. Students’ needs for and assessments of English club Activities at Quy Nhon university

Do Vu Hoang Tam, Nguyen Quang Ngoan ...5

2. The Influence of Vietnamese and English on the Process of Learning French as a Second Foreign Language of Vietnamese Students in English

Nguyen Thi Ai Quynh ...15

3. Evaluating the Teaching of English to English Non-Majors at Quy Nhon University with the Course Books - Solutions

Nguyen Thi Thanh Binh, Tran Thi Thanh Thuy, Nguyen Thi Xuan Trang ...27

4. English nursery rhymes from a multimodal discourse analysis perspective

Vo Thi My Tien ...33

5. Freud’s Psychoanalysis with Culture and Art

Chau Minh Hung ... 41

6. Nguyen Trai’s Philosophy Through the Natural Symbol in Quoc am thi tap

Pham Thi Ngoc Hoa ...51

7. The Moral-Creating Method in L. N. Tolstoy’s Fables (from the Comparing Respect to the Aseop, La Fontaine, I. Krylov)

Nguyen Minh Sang ...61

8. The Morphological, Syntactic and Semantic Characteristics of Vietnamese Comparison Idioms

Nguyen Thi Huyen, Nguyen Hien Trang ... 67

9. Students Adaptation to Study Activities Required by the Credit System of Quy Nhon University

Nguyen Le Thuy, Do Tat Thien ...77

10. Understanding factors affecting the forming China’s policies of closure notes in the ming-qing dynasty

Le Thanh Hai ...85

11. Vietnamese Legal Culture - from Structural Approaches

Nguyen Trung Kien ...93

12. The Impact of Education on Income in Service Sector in Vietnam South Central Region

Su Thi Thu Hang, Nguyen Tri Nhan, Truong Thi Ngoc Thue ...101

13. Influences of the Economic Structure and Investment on Binh Dinh’s Labour Productivity

Nguyen Duy Thuc ...109

14. Measuring Production Efficiency of Households in Handicraft Villages of Binh Dinh Province

Nguyen Thi Hanh, Nguyen Ha Thanh Thao ... 115

15. Civil Code 2015 and the matter of joint husband, wife testaments

Một phần của tài liệu TAP CHI KHOA HOC Số 4-2017 (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)