- Khuyết AB trừu tượng: cĩ 12 TNSSTV (1,13%)
5. Gợi ý chính sách
Kết quả hồi quy cho thấy cĩ mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn và thu nhập của người lao động. Bên cạnh đĩ muốn cĩ thu nhập cao người lao động phải tham gia vào những ngành mà tạo ra giá trị gia tăng cao. Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường thế giới sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ. Hiện nay mơ hình tăng trưởng của các nước chủ yếu là phát triển về dịch vụ vì đây là một ngành cơng nghiệp khơng khĩi, cĩ giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên khi tham gia vào thị tường quốc tế với mức độ cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì địi hỏi người lao động phải cĩ trình độ cao và đáp ứng được với yêu cầu của thị trường. Do đĩ để nâng cao thu nhập người lao động phải tham gia học tập. Theo lý thuyết vốn con người cho thấy rằng: giáo dục và đào tạo làm tăng năng suất của người lao động bằng cách truyền đạt kiến thức và kỹ năng hữu ích, do đĩ nâng cao thu nhập tương lai của người lao động bằng cách tăng thu nhập suốt đời của họ. Khơng chỉ cĩ học trên ghế nhà trường mà người lao động phải học ở bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào cĩ thể. Nghiên cứu tìm tịi những cái mới, rèn luyện những kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu cơng việc, nâng cao năng suất và từ đĩ cải thiện được thu nhập.
Trong các cấp học hiện nay của hệ thống giáo dục Việt Nam việc đào tạo để nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng tay nghề của người lao động phải bắt đầu ngay từ khi họ bước vào độ tuổi
Tập 11, Số 4, 2017 đi học. Tuy nhiên để tăng khả năng làm việc cũng như cải thiện năng suất thì cấp học ở bậc cao đẳng, đại học, sau đại học và học nghề đĩng vai trị chủ đạo. Vì vậy, theo nhĩm tác giả, muốn nâng cao trình độ và chất lượng cũng như kỹ năng của người lao động cần phải chú trọng đến đào tạo đại học cao đẳng và đào tạo nghề. Cần phải dạy cho người lao động kỹ năng quan sát, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng làm việc trong nhiều mơi trường khác nhau chứ khơng phải dạy về lý thuyết vì khi ra thực tế làm việc thì nĩ hồn tồn khác xa. Gần như các doanh nghiệp Việt Nam sau khi tuyển dụng đều phải đào tạo lại nhân lực của họ.
Bên cạnh đĩ cần phải đổi mới phương thức kiểm tra thi cử trong các cấp học để cĩ thể đánh giá đúng chất lượng của người học. Đổi mới phương thức đánh giá và cơng nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp. Cĩ cơ chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào tạo. Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết quả học tập ở phổ thơng và yêu cầu của ngành đào tạo. Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và cơng nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích nghi với mơi trường làm việc. Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học.
Hơn nữa, để cĩ thể khuyến khích các cá nhân tích cực tham gia học tập, cần cĩ những chính sách như hỗ trợ học phí cũng như tạo điều kiện cơ sở vật chất để các em học sinh cĩ điều kiện tham gia học tập. Việc học tập là nhu cầu cá nhân, nĩ cĩ thể giúp cho cá nhân cĩ thể cải thiện thu nhập sau này, do đĩ, việc xã hội hĩa giáo dục cũng là việc cần thực hiện để cĩ thể nâng cao chất lượng giáo dục của khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Becker, G, Human Capital: A theoretical and empirical approach with special references to
education. Chicago: University of Chicago, (1993).
2. Blaise Melly, Public and private sector wage distributions controlling for endogenoussector choice,
Swiss Institute for International Economics and Applied Economic Research (SIAW), University of St. Gallen, (2006).
3. Borjas, George J, The Labor-Market Impact Of High-Skill Immigration, American Economic
Review, , v95 (2, May), 56 - 60, (2005).
4. Caponi, Vincenzo, and Miana Plesca, The Choice for Higher Education in Canada: a Comparison
of Returns from High School, Trades, Community College and University, (2007).
5. Keshab Bhattarai, Tomasz Wisniewski, Determinants of Wages and Labour Supply in the UK,
University of Hull research paper, (2002).
6. Machado, J. A. F. and Mata, J, Counterfactual decomposition of changes in wage distributions using
quantile regression, J. Appl. Econ., 20: 445 - 465, doi:10.1002/jae.788, (2005).
7. Mincer, J. A, Investment in human capital and personal income: Distribution, The Journal of
Political Economy, 66 (4), 281 - 302, (1958).
8. Mincer, J, Schooling, Experience and Earnings, National Bureau of Economic Research, (1974).
9. Nguyễn Hữu Thảo và cộng sự, Lịch sử các thuyết học kinh tế, trang 40, (2001).
10. Phùng Xuân Nhạ, Phạm Xuân Hoan, Chi phí, lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam và lộ
11. Phan Thị Hữu Nghĩa, Các nhân tố tác động đến thu nhập cá nhân - hàm ý cho chính sách cơng - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, (2011).
12. Tổng cục thống kê Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, (2012).
13. Tổng cục thống kê, Bộ dữ liệu điều tra mức sống dân cư của Việt Nam (Vietnam Household Living
Standard Survey - VHLSS) (2014).
14. Trần Thị Tuấn Anh, Phân tích chênh lệch thu nhập theo giới tính ở Tp. Hồ Chí Minh bằng hồi quy
phân vị, Tạp chí Phát triển Kinh tế (277), 21 - 37, (2013).
15. Trần Thị Tuấn Anh, Phân tích tác động của bằng cấp đến tiền lương ở Việt Nam bằng phương pháp
hồi quy phân vị, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26 (1), 95 - 116, (2015).
16. Vũ Trọng Anh, Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở VN, luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học
Kinh tế TP. HCM, (2008).
17. Zhou, Honest, Determinants of Youth Earnings: The Case of Harare’, Zambezia, vol. 29. no.2, pp.
Tập 11, Số 4, 2017
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÀ MỨC TRANG BỊ VỐN ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH ĐỊNH
NGUYỄN DUY THỤC*
Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
TĨM TẮT
Năng suất lao động (NSLĐ) là một nhân tố rất quan trọng, nĩ tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế, và thu nhập của người dân. Để thấy rõ vai trị của chuyển dịch cơ cấu và vốn đầu tư ảnh hưởng đến năng suất lao động, nghiên cứu này đã dựa trên số liệu thống kê tỉnh Bình Định từ năm 1990 đến 2015 và mơ hình kinh tế lượng, kết quả đã cho thấy NSLĐ ở tỉnh Bình Định phụ thuộc thuận chiều vào mức trang bị vốn và cơ cấu kinh tế kinh tế phi nơng nghiệp*. Từ các kết quả, nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động ở tỉnh Bình Định trong thời gian tới.
Từ khĩa: Cơ cấu kinh tế; mức trang bị vốn, năng suất lao động. ABSTRACT
Influences of the Economic Structure and Investment on Binh Dinh’s Labour Productivity
Labor productivity (LP) is a very important factor, it has a strong impact on economic growth and income of people. In order to see the role of restructuring and capital investment affecting labor productivity, this study was based on statistics of Binh Dinh province from 1990 to 2015 and econometric models. It shows that labor productivity in Binh Dinh province depends positively on the level of capital and economic structure of non-agricultural economy. From the results, the study also offers some suggestions to promote labor productivity growth in Binh Dinh Province in the coming time.
Keywords: Economic structure; The level of capital equipment, labor productivity.