CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHÒNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PHỊNG HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ PHỊNG KHO VẬN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN
SẢN XUẤT CƠ ĐIỆN - PHỊNG BẢO TRÌ PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN KHỐI CUNG ỨNG – KINH DOANH (Nguồn: Phịng Hành chánh nhân sự)
Hình 2.3: Sơ cơ cấu bộ máy tổ chức
Hội đồng quản trị: Do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị cao nhất
của cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại Hội đồng cổ đông.
Tổng Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bầu ra, là người đại diện theo pháp luật,
chịu trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị phù hợp với điều lệ công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc sản xuất và Giám đốc Tài chính: do Tổng Giám
đốc đề xuất và tuyển dụng, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các hoạt động được giao nhiệm vụ.
Các đơn vị chức năng cấp phòng và bộ phận sản xuất hoạt động theo sự điều hành trực tiếp của các nhà quản lý chức năng như: Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc sản xuất và Giám đốc tài chính.
Phịng Kiểm tra chất lượng (QC): Do Phó Tổng Giám đốc quản lý. Phịng Kiểm
tra chất lượng chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá các sản phẩm chất lượng đã được đăng ký của cơng ty. Phối hợp tìm hiểu và giải quyết kịp thời các sự cố bất thường trong quá trình sản xuất. Theo dõi việc lấy mẫu. Ký duyệt các kết quả kiểm nghiệm về
nguyên phụ liệu, bao bì trước khi đưa vào sử dụng. Hoàn thành các hồ sơ tài liệu và giải quyết các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng.
Phòng Đảm bảo chất lượng (QA): Do Phó Tổng Giám đốc quản lý. Phịng Đảm
bảo chất lượng chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống chất lượng, kiểm soát thay đổi, sai lệch. Ban hành tài liệu và kiểm soát hệ thống tài liệu, xuất xưởng sản phẩm. Đánh giá nhà cung cấp. Xử lý khiếu nại và thu hồi sản phẩm. Giám sát hoạt động khắc phục và phòng ngừa. Giám sát các hoạt động bảo trì, bảo dưỡng.
Phịng Nghiên cứu và Phát triển (R&D): Do Phó Tổng Giám đốc quản lý. Phòng Nghiên cứu và phát triển nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thiết lập tiêu chuẩn bao bì và quy cách đóng gói của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu và sự thõa mãn của khách hàng đảm bảo phù hợp với quy định của ngành.
Phòng Hành chánh Nhân sự: Do Tổng Giám đốc quản lý. Phòng Hành chánh nhân sự kiểm tra, đôn đốc thực hiện các quyết định, quy định của cơng ty. Đảm bảo lợi ích hợp pháp của cơng ty và người lao động. Lưu trữ, bảo mật các tài liệu, bảo vệ các tài sản của công ty. Tham mưu xây dựng cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của công ty. Tổ chức, tuyển dụng, quản lý, duy trì, phát triển nguồn nhân lực của cơng ty.
Phịng Kho vận: Do Tổng Giám đốc quản lý. Phòng Kho vận kiểm tra, tiếp nhận
và bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng. Quản lý xuất nhập kho. Tham mưu phương án xử lý hàng hóa sắp hết hạn, hết hạn, hàng kém chất lượng, hàng trả về. Lập kế hoạch sản xuất, tồn kho tối thiểu và dự trù mua nguyên vật liệu.
Bộ phận sản xuất: Do Giám đốc sản xuất quản lý. Bộ phận sản xuất thực hiện sản xuất các sản phẩm của cơng ty theo đúng quy trình và tiến độ, đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc của Bộ Y tế. Quản lý và sử dụng hiệu quả trang thiết bị, công nghệ của công ty.
Phịng Cơ điện bảo trì: Do Giám đốc sản xuất quản lý. Phịng Cơ điện bảo trì giám sát, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng tồn bộ các thiết bị sản xuất của công ty đảm bảo vận hành sản xuất. Lập kế hoạch thay thế, sửa chữa, dự phịng đảm bảo cho quy trình sản xuất.
Phịng Tài chính kế tốn: Do Giám đốc tài chính quản lý. Phịng Tài chính kế tốn kiểm tra thu chi tài chính. Kiểm tra và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Khối Cung ứng kinh doanh: Do Giám đốc tài chính quản lý. Khối Cung ứng kinh doanh tham mưu xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn. Quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh.
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây: 2017, 2018, 2019. Số liệu tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận và lãi cơ bản trên cổ phiếu của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú được tổng hợp tại bảng 2.1:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2017-2019
TT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỷ lệ Năm 2018 so với năm 2017 Năm 2019 so với năm 2018
1 Tổng doanh thu (triệu
đồng) 131.915 125.528 151.110 (4,84%) 20,37%
2 Tổng chi phí (triệu
đồng) 123.996 117.321 135.746 (5,38%) 15,7%
3 Lợi nhuận trước thuế
(triệu đồng) 7.919 8.207 15.364 3,63% 87,2%
4 Lợi nhuận sau thuế
(triệu đồng) 6.343 6.616 12.144 4,3% 83,55%
5 Lãi cơ bản trên cổ
phiếu 0.000927 0.000902 0.001315 (2,69%) 45,78%
(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
131,915 125,528 151,110 123,996 117,321 135,746 7,919 8,210 15,364 2017 2018 2019
Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2017-2019
Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 cho thấy tăng trưởng doanh thu qua các năm không ổn định. Năm 2018 giảm 4,84% so với năm 2017 nhưng đến năm 2019 lại tăng 20,37% so với năm 2018. Tổng doanh thu đến hết năm 2019 của công ty đạt hơn 150.000 triệu/năm. Có thể thấy sau khi sụt giảm doanh thu, cơng ty đã có sự điều chỉnh hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có mức tăng tưởng dương.
Mặc dù doanh thu có tỷ lệ tăng trưởng khơng đồng đều nhưng lợi nhuận sau thuế qua các năm luôn tăng trưởng hơn năm trước. Đặc biệt năm 2019, lợi nhuận sau thuế tăng đến 83,55%. Đồng thời lãi cơ bản trên cổ phiếu cũng có mức tăng đáng kể 45,78%. Đó là con số minh chứng cho việc điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú.
2.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú Phong Phú
Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú hoạt động chủ yếu là sản xuất kinh doanh sản phẩm dược. Một số đặc điểm nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú như sau:
2.2.1 Đặc điểm, cơ cấu nguồn nhân lực tại cơng ty 2.2.1.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 2.2.1.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
Tỷ lệ giữa nam và nữ của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú thể hiện rõ nét tính đặc thù của ngành và lĩnh vực hoạt động. Tỷ lệ lao động theo giới tính của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú thể hiện dưới bảng 2.2:
Bảng 2.2: Số lượng lao động theo giới tính năm 2019
TT Giới tính Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Ghi chú 1 Nam 99 41,8% 2 Nữ 138 58,2% Tổng 237 100% (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
(Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính
Qua biểu đồ 2.2 ta thấy tỷ lệ nam và nữ có sự chênh lệch, trong đó nữ chiếm phần lớn (58,2%), nam chiếm tỷ lệ số lượng ít hơn (41,8%). Tỷ lệ này đã đảm bảo được tính phù hợp với đặc thù cơng việc tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú. Trong đó lao động nữ chủ yếu làm việc tại phận sản xuất, QA, QC. Đặc thù sản xuất ngành dược không yêu cầu nhiều về sức mạnh cơ bắp, hầu hết các dây chuyền tự động hóa đảm bảo cho việc tinh giảm lực lượng lao động chân tay; phần việc cịn lại địi hỏi tính tỷ mỉ, cẩn thận nên sử dụng lao động nữ nhiều hơn là phù hợp; nam chủ yếu là cán bộ quản lý, cơ điện, kho vận.
2.2.1.2 Cơ cấu lao động theo trình độ
Về cơ cấu lao động theo trình độ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú, tác giả đã thu thập số liệu tại Phịng Hành chánh nhân sự và phân tích cho phù hợp với đặc điểm của cơng việc, tác giả chia trình độ lao động thành 4 nhóm để quan sát mơ tả: lao động có trình độ đại học, sau đại học; lao động có trình độ cao đẳng; lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ thơng (có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng).
58.2 % 41.8 %
Bảng 2.3: Số lượng lao động theo trình độ năm 2019
TT Trình độ Số lượng
(người) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Đại học, sau đại học 78 32,9%
2 Cao đẳng 59 24,9% 3 Trung cấp 70 29,5% 4 Lao động phổ thông 30 12,7% Tổng 237 100% (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự) (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ
Biểu đồ 2.3 cho thấy cơ cấu lao động theo trình độ của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú: Lao động đại học, sau đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (32,9%), đến trung cấp (29,5%); cao đẳng (24,9%). Đặc điểm lao động này cho thấy có sự khác biệt, các lao động có trình độ cao được tập trung vào bộ phận quản lý, nghiên cứu và phát triển còn lao động trung cấp và phổ thông được sử dụng nhiều trong các bộ phận sản xuất.
32.9 %
24.9 % 29.5 %
12.7 %
2.2.1.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Về cơ cấu lao động theo độ tuổi, tác giả đã thu thập số liệu tại Phịng Hành chánh nhân sự. Để có sự đánh giá theo tính chất cơng việc, tác giả đã chia làm 3 độ tuổi đó là độ tuổi dưới 30 tuổi, từ 30 đến 40 tuổi và trên 40 tuổi, kết quả thu được như bảng 2.4:
Bảng 2.4: Số lượng lao động theo độ tuổi năm 2019
TT Độ tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Dưới 30 tuổi 125 52,7% 2 Từ 30 đến 40 tuổi 77 32,5% 3 Trên 40 tuổi 35 14,8% Tổng 237 100% (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự) (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.4 cho thấy cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú: Dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao (52,7%), độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm khoảng 1/3 tổng số lao động (32,5%). Điều này logic với đặc điểm lao động theo trình độ và giới tính để phù hợp với đặc thù cơng việc, những người có độ tuổi cao chủ yếu là những người có trình độ nghiên cứu, kinh nghiệm quản lý; bộ phận sản xuất cần sử dụng lao động trẻ, khỏe.
52.7 % 32.5 %
14.8…
2.2.1.4 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác
Sau khi thu thập số liệu tại Phòng Hành chánh nhân sự, tác giả đã chia thâm niên cơng tác thành 3 mức đó là: Dưới 3 năm, từ 3 đến >7 năm và trên 7 năm, kết quả thống kê như bảng 2.5:
Bảng 2.5: Số lượng lao động theo thâm niên năm 2019
TT Thâm niên Số lượng
(người) Tỷ lệ (%) Ghi chú 1 Dưới 3 năm 124 52,3% 2 Từ 3 đến >7 năm 70 29,5% 3 Trên 7 năm 43 18,1% Tổng 237 100% (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự) (Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác
Bảng 2.5 cho thấy cơ cấu lao động theo thâm niên của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú: Dưới 3 năm chiếm tỷ lệ cao (52,3%), Từ 3 đến >7 năm chiếm tỷ lệ 29,5% và thâm niên trên 7 năm chỉ chiếm 18,1%. Tỷ lệ thâm niên cho ta thấy sự hợp lý đối với tính chất của ngành dược, một số vị trí cơng việc địi hỏi có kinh nghiệm chun mơn và thâm niên công tác cần phải giữ chân nhân sự; đồng thời có thể bổ sung và thay thế nhân sự trong bộ phận sản xuất.
52.3 % 29.5 %
18.1 %
2.2.1.5 Cơ cấu lao động theo bộ phận
Số liệu thu thập tại Phòng Hành chánh nhân sự về cơ cấu lao động theo bộ phận kết quả như bảng 2.6:
Bảng 2.6: Số lượng lao động theo bộ phận năm 2019
TT Bộ phận Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Ban Giám đốc 4 1,7%
2 Phòng Hành chánh nhân sự 5 2,1%
3 Phòng Kho vận 15 6,3%
4 Phịng Tài chính kế tốn 8 3,4%
5 Khối cung ứng - Kinh doanh 74 31,2%
6 Bộ phận sản xuất 86 36,3%
7 Phịng Cơ điện - Bảo trì 6 2,5%
8 Phòng nghiên cứu và phát triển 7 3,0%
9 Phòng Đảm bảo chất lượng 18 7,6%
10 Phòng Kiểm tra chất lượng 14 5,9%
Tổng 237 100%
(Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
(Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.6: Số lượng lao động theo bộ phận 1.7 1.7 2.16.3 % 3.4 % 31.2 % 36.3 % 2.5 3 7.6 %5.9 %
Ban Giám đốc Phịng Hành chính nhân sự Phịng Kho vận
Phịng Tài chính kế tốn Khối Cung ứng-Kinh doanh Bộ phận sản xuất
Phịng Cơ điện-Bảo trì Phịng Nghiên cứu và phát triển Phòng Đảm bảo chất lượng Phòng Kiểm tra chất lượng
Bảng 2.6 thể hiện lao động tập trung chủ yếu ở bộ phận sản xuất và bộ phận cung ứng - kinh doanh tương ứng chiếm tỷ lệ 36,3% và 31,2%. Lao động được bố trí tương đối đồng đều và có số lượng hợp lý giữa các bộ phận. Tuy nhiên bộ nghiên cứu và phát triển có 7 người chiếm tỷ lệ 3% là tương đối ít. Qua số lượng lao động bố trí tại Phịng Đảm bảo chất lượng và Phịng Kiểm tra chất lượng là 18 và 14 người cho thấy Công ty rất chú trọng trong công tác kiểm tra và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tóm lại, đối với công ty sản xuất kinh doanh trong ngành dược phẩm, bố trí lao động tại các bộ phận của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú là tương đối hợp lý.
2.2.1.6 Tình hình biến động nhân sự
Số liệu biến động nhân sự tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú biến động kết quả như bảng 2.7:
Bảng 2.7: Tình hình biến động nhân sự năm 2017 - 2019
Năm đầu năm Tổng số Tuyển mới trong năm trong năm Nghỉ việc Tăng trong năm cuối năm Tổng số
2017 218 21 33 -12 206
2018 206 83 55 28 234
2019 234 63 60 3 237
(Nguồn: Phòng Hành chánh nhân sự)
(Nguồn: Phịng Hành chánh nhân sự)
Biểu đồ 2.7: Tình hình biến động nhân sự năm 2017-2019
218 206 234 21 83 63 33 55 60 -12 28 3 206 234 237
NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019
Bảng 2.7 cho thấy tình hình biến động nhân sự hàng năm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú là tương đối lớn. Năm 2017, số lao động là 206 người, trong đó số tuyển mới là 21 người nhưng nghỉ việc 33, trong năm giảm 12 người. Năm 2018, số lao động tăng lên 234 người, trong đó số tuyển mới là 83 người nghỉ việc 55 người tăng trong năm là 28 người. Năm 2019, số lao động tăng lên 237 người, trong đó số tuyển mới là 63 người nghỉ việc 60 người tăng trong năm là 3 người.
Năm 2018 có sự biến động lớn về nhân sự, cụ thể là Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú đã thực hiện tuyển dụng số lượng lớn lao động (tuyển dụng 83 người), vừa bù đắp số lao động nghỉ việc vừa mở rộng sản xuất kinh doanh. Việc tăng lao động đồng nghĩa với việc tăng chi phí tiền lương, nhân cơng đồng thời cũng cần có kế hoạch đào tạo, phát triển hợp lý.
Có thể nói Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú đã chủ động hơn trong công tác tuyển dụng nhân sự để bù đắp cho số lượng lao động nghỉ việc hằng năm. Qua các năm cho thấy số lượng lao động nghỉ việc cũng tăng lên điều đó cần xem xét các chính