7. Cấu trúc luận văn
1.3.1. Mục đích của việc đổi mới PPD Hở trƣờng THPT
Đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của nƣớc ta. Đây cũng là vấn đề cấp bách đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm thể hiện trong hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng nhƣ các Nghị quyết Trung ƣơng, Đại hội Đảng, trong Luật giáo dục và Chiến lƣợc phát triển giáo dục.
Điều 28 Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ: Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng Giáo viên Giáo viên
20
cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS [3].
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, một trong những giải pháp để phát triển giáo dục ở nƣớc ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc chính là “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”. Để thực hiện giải pháp trên Chính phủ cũng đã xác định biện pháp là “tiếp tục đối mới PPDH và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. [2]
Thực tế, xã hội chúng ta đang không ngừng thay đối, hội nhập kinh tế toàn cầu, điều này đòi hỏi phải xây dựng đƣợc lực lƣợng lao động “tƣ duy’ để phù hợp với thời đại mới. Trƣờng học chính là nơi xây dựng và bồi dƣỡng nguồn lực lao động đó. Nhu cầu xã hội thay đối đã đặt ra yêu cầu cho nhà trƣờng cần phải đào tạo đƣợc những HS có tri thức và kỹ năng thực hành. Vậy làm thế nào để có đƣợc những HS đáp ứng đƣợc yêu cầu đó của xã hội? chúng ta đều biết rằng việc học tập chỉ có kết quả khi ngƣời học phát huy đƣợc nội lực để phát triển chính mình. Nếu trong quá trình học tập HS không tích cực suy nghĩ, tự tìm tòi, không có sự nỗ lực cao để tự chiếm lĩnh tri thức, thì HS chỉ có thể tiếp thu đƣợc những gì thầy truyền thụ. Và nhƣ vậy ngƣời học khó có thể phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo.
Bên cạnh đó, nếu nhƣ bản thân ngƣời giáo viên trong quá trình dạy học không tự học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của mình thì không đáp ứng nhu cầu đồi hỏi của thực tiễn xã hội, không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học. Chính vì vậy đổi mới phƣơng pháp dạy học là vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, cũng là một trong những cách thức giúp ngƣời giáo viên nâng cao trình độ năng lực sƣ phạm của bản thân, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng, nâng cao vị thế của nhà trƣờng.
21