7. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Thực trạng về thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên
Để tìm hiểu thực trạng về thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định, tác giả đã sử dụng phiếu điều tra với 14 CBQL (07 Hiệu trƣởng và 07 Phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn), 14 TTCM và 42 GV và thu đƣợc kết quả nhƣ:
Bảng 2.9. Kết quả điều tra thực trạng về thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên
Stt Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 01 ND1 30 42.9 33 47.1 7 10.0 0 0.0 3.33 02 ND2 12 17.1 32 45.7 26 37.1 0 0.0 2.80 03 ND3 26 37.1 44 62.9 0 0.0 0 0.0 3.37 04 ND4 49 70.0 18 25.7 2 2.9 1 1.4 3.64 05 ND5 31 44.3 33 47.1 6 8.6 0 0.0 3.36 06 ND6 53 75.7 15 21.4 2 2.9 0 0.0 3.73 07 ND7 18 25.7 36 51.4 16 22.9 0 0.0 3.03 08 ND8 22 31.4 42 60.0 6 8.6 0 0.0 3.23 09 ND9 22 31.4 45 64.3 3 4.3 0 0.0 3.27 10 ND10 25 35.7 24 34.3 21 30.0 0 0.0 3.06
52
Ghi chú:
ND1: Lập kế hoạch đổi mới PPDH của nhà trƣờng, cá nhân ND2: Soạn bài, thiết kế giáo án theo hƣớng đổi mới PPDH
ND3: Vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của hs trong bài giảng
ND4: Sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực
ND5: Năng lực ứng dụng CNTT và trang thiết bị hiện đại trong dạy học ND6: Tham gia các hoạt động chuyên môn về đổi mới PPDH
ND7: Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về đổi mới PPDH ND8: Kết quả đánh giá giờ dạy đổi mới PPDH
ND9: Tinh thần và kết quả tự học, sáng tạo trong đổi mới PPDH
ND10: CSVC, trang thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ cho đổi mới PPDH Qua bảng số liệu, cho thấy mức độ giáo viên thiết kế bài giảng theo hƣớng đổi mới PPDH còn hạn chế. Hầu hết giáo viên có năng lực về trình độ ứng dụng CNTT vào dạy học, có tinh tthần tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá kết quả trong đổi mới PPDH lại chƣa tốt, nguyên nhân là do giáo viên gặp khó khăn trong quá trình sử dụng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực có thể là do giáo viên chƣa chủ động bố trí thời gian hợp lý, học sinh chƣa hứng thú tham gia hoạt động học tập, hoặc do số lƣợng học sinh khá đông nên gây khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học. Điều này cho thấy hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực HS của giáo viên còn chƣa phát huy đƣợc tối đa.
Nhận xét: Qua phân tích nhƣ trên, có thể nhận thấy hầu hết giáo viên đều có đầu tƣ thiết kế bài giảng và tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng đổi mới PPDH. Năng lực, kỹ năng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực ở một bộ phận giáo viên khá tốt. Phần lớn giáo viên có thực hiện đổi mới PPDH ở mức tốt (có 6 ND đạt mức tốt), một bộ phận thực hiện chƣa tốt. Điều này cho thấy cần phải
53
tiếp tục chỉ đạo triệt để, đồng bộ và tạo những điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực HS.
2.3.3. Đánh giá của học sinh về tính hiệu quả và những khó khăn của HS khi thực hiện đổi mới PPDH tại trƣờng.
Để xác định rõ hơn thực trạng về tính hiệu quả và những khó khăn của HS khi thực hiện đổi mới PPDH tại trƣờng, tác giả đã khảo sát ý kiến đánh giá của 140 học sinh ở 7 trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của HS về hiệu quả của thực hiện đổi mới PPDH.
Stt Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Tốt Khá Trung bình Không hiệu quả SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 01 ND1 51 36.4 63 45.0 26 18.6 0 0.0 3.18 02 ND2 34 24.3 54 38.6 52 37.1 0 0.0 2.87 03 ND3 31 22.1 44 31.4 65 46.4 0 0.0 2.76 04 ND4 48 34.3 58 41.4 33 23.6 1 0.7 3.09 05 ND5 72 51.4 47 33.6 21 15.0 0 0.0 3.36 06 ND6 26 18.6 52 37.1 62 44.3 0 0.0 2.74 07 ND7 46 32.9 78 55.7 16 11.4 0 0.0 3.21 08 ND8 48 34.3 43 30.7 49 35.0 0 0.0 2.99 09 ND9 53 37.9 45 32.1 42 30.0 0 0.0 3.08 Ghi chú:
ND1: Hứng thú với môn học, bài học
ND2: Thầy, cô đã giúp HS tích cực học tập, độc lập trong suy nghĩ ND3: Bài dạy thầy cô sinh động, hấp dẫn
54
ND4: Thầy, cô giúp các em rèn kỹ năng tự học ND5: Rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác ở HS
ND6: Rèn kỹ năng khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho bài học cho HS
ND7: Các em lĩnh hội kiến thức bài học chính xác, phong phú
ND8: Các em tiếp thu bài học và vận dụng vào thực tiễn (Chất lƣợng mỗi tiết học đƣợc nâng cao)
ND9: Thầy, cô lựa chọn các PPDH phù hợp trình độ nhận thức của HS Qua kết quả số liệu phân tích cho thấy:
- Việc đổi mới PPDH đã Rèn luyện tốt kỹ năng học tập hợp tác ở HS (đạt ĐTB 3.36)
- Các tiêu chí còn lại đạt mức độ khá (đạt ĐTB từ 2.74 đến 3.18) Qua đó ta thấy việc thực hiện đổi mới PPDH chƣa đem lại các kết quả mong đợi.
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá của HS về mức độ khó khăn trong quá trình thầy cô sử dụng các PPDH mới hiện nay.
Stt Nội dung
Mức độ khó khăn
ĐTB Nhiều Trung bình Ít Không
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 01 ND1 86 61.4 31 22.1 23 16.4 0 0.0 3.45 02 ND2 38 27.1 56 40.0 34 24.3 12 8.6 2.86 03 ND3 34 24.3 45 32.1 55 39.3 6 4.3 2.76 04 ND4 44 31.4 45 32.1 37 26.4 14 10.0 2.85 05 ND5 25 17.9 53 37.9 40 28.6 22 15.7 2.58 06 ND6 42 30.0 43 30.7 39 27.9 16 11.4 2.79
55
Ghi chú:
ND1: Kiến thức bài dạy quá nặng ( nhiều) ND2: Thời gian dành cho HS tự học ít
ND3: Điều kiện dạy học, thiết bị dạy học thiếu và lạc hậu
ND4: Thầy, cô vẫn theo PPDH dạy học truyền thống ( thầy đọc - trò chép) ND5: Các bạn thụ động và chƣa quen PP học tập tích cực, chủ động
ND6: Thầy, cô chƣa tạo điều kiện cho HS học theo PP mới vì sợ các em thi kết quả không cao
Qua kết quả khảo sát cho thấy:
- Kiến thức bài dạy của sách giáo khoa hiện tại đƣợc HS đánh giá là quá nặng (ĐTB 3.45).
- Các nội dung: Thời gian dành cho HS tự học ít; Điều kiện dạy học, thiết bị dạy học thiếu và lạc hậu; Thầy, cô vẫn theo PPDH dạy học truyền thống ( thầy đọc - trò chép); Thầy, cô chƣa tạo điều kiện cho HS học theo PP mới vì sợ các em thi kết quả không cao, đƣợc HS đánh giá ở mức khá (có ĐTB từ 2.76 đến 2.86)
- Riêng nội dung: Các bạn thụ động và chƣa quen phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động đƣợc học sinh đánh giá là ở mức trung bình, có nghĩa là còn khó khăn nhiều đới với đa số học sinh xếp loại học lực trung bình trở xuống (có ĐTB 2.58)
Nhận xét chung: Cũng từ kết quả khảo sat cho thấy mức độ đánh giá những khó khăn trong việc đổi mới PPDH từ phía HS gần bằng nhau, sự chênh lệch không đáng kể, và đều công nhận nội dung bài dạy quá nặng, tiếp theo là thời gian dành cho HS tự học ít nên dẫn đến HS thụ động chƣa quen PP học tập tích cực. Chính vì vậy mà GV cũng gặp khó khăn trong việc thực hiện đổi mới PPDH hiện nay.
56