Những yếu tố chủ quan:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 44)

7. Cấu trúc luận văn

1.5.2. Những yếu tố chủ quan:

1.5.2.1. Nhận thức và năng lực của đội ngũ GV

Việc thực hiện đổi mới HĐDH theo quan điểm “Quản lý sự thay đổi”

đòi hỏi rất nhiều ở GV vì thay đổi ở nhà trƣờng vai trò GV có yếu tố quyết định. Đặc biệt là niềm tin của đội ngũ GV đối với sự thay đổi trong HĐDH. Nó có thể dẫn đến sự căng thẳng trên lớp, những vấn đề về thực hiện nội quy, sự đòi hỏi của phụ huynh và kết quả không biết chắc chắn đạt đƣợc nhƣ ý muốn không... Lòng tự trọng và tự tin của GV có thể bị ảnh hƣởng. Khối lƣợng công việc tăng lên. Đối với những ngƣời sẵn sàng ủng hộ sự thay đổi thì niềm tin là quan trọng.

Nói một cách tổng quát, GV cần phải tin rằng: họ điều khiển đƣợc các quyết định gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc của mình; họ nhận đƣợc sự ủng hộ từ ngƣời quản lý nhà trƣờng, từ phụ huynh, từ cộng đồng và từ cấp trên.

Đối với mọi bất kì thay đổi nào họ cũng cần phải biết rằng: thay đổi là làm cho hệ thống giáo dục hợp lý hơn và lợi ích của HS đƣợc xem xét nhiều hơn; những thành công và thất bại hàng ngày có thể đƣợc đƣa ra bàn mà không ảnh hƣởng đến uy tín chuyên môn của họ; việc thử nghiệm thay đổi là

"an toàn" và thất bại tạm thời đƣợc chấp nhận; đồng nghiệp của họ hỗ trợ cả về tình cảm và chuyên môn; họ đƣợc ngƣời quản lý bảo vệ và bản thân sẽ

35

không phải đƣơng đầu với những phản đối của cộng đồng; họ có thể có ý kiến về thực hiện thay đổi khi không có nguồn lực tối thiểu cần thiết.

1.5.2.2. Nhận thức và năng lực của CBQL

CBQL là ngƣời trực tiếp điều hành và quản lý nhà trƣờng, do vậy nhà quản lý giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện quản lý HĐDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi.

Để có thể thực hiện vai trò của một nhà quản lý thay đổi sao cho sự thay đổi diễn ra một có cách hiệu quả nhất và ít bị xáo trộn nhất, nhà “quản lý sự thay đổi”

Hiệu trƣởng nhà trƣờng - phải thực hiện các vai trò: - Là ngƣời cỗ vũ, “xúc tác” kích thích sự thay đổi - Là ngƣời hỗ trợ suốt quá trình sự thay đổi

- Là ngƣời xử lí tốt các tình huống xảy ra trong quá trình thay đổi - Là ngƣời liên kết các nguồn lực cho sự thay đổi

- Là ngƣời duy trì sự ổn định trong sự thay đổi.

1.5.2.3. Nhận thức và năng lực của học sinh

Để thực hiện thành công đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi thì HS cũng có một vai trò quan trọng. Đặc biệt là chất lƣợng tuyển sinh hàng năm.

Trong thực tế hiện nay, ở các trƣờng trung học cơ sở thuộc các vùng đặc biệt khó khăn, chất lƣợng HS sau khi hoàn thành bậc trung học cơ sở còn rất thấp, điều này còn tồn tại do nhiều nguyên nhân: Trình độ dân trí ở các vùng này còn thấp, sự quan tâm đầu tƣ cho giáo dục chƣa thỏa đáng, chất lƣợng dạy học còn chƣa hiệu quả..., bên cạnh đó nguyên nhân về bệnh thành tích vẫn còn tồn tại, việc đẩy chất lƣợng lên để hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vẫn diễn ra ở một số nơi.

Chất lƣợng đầu vào thấp, khiến quá trình đào tạo kiến thức THPT gặp nhiều khó khăn, trình độ HS không đồng đều, không có kiến thức cơ bản đế

36

tiếp tục nắm bắt hệ thống kiến thức cao hơn, điều này dẫn đến tình trạng GV phải mất nhiều thời gian để củng cố, lấp lỗ hổng về kiến thức cho HS gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động dạy học.

1.5.2.4. Nhận thức của CMHS

Hội cha mẹ học sinh là tổ chức đại diện cho tất cả cha mẹ học sinh, là những ngƣời nắm chính xác thông tin của học sinh, là cầu nối giữa nhà trƣờng và cha mẹ học sinh. Hiệu trƣởng cần chia sẻ với họ những vấn đề nhà trƣờng quan tâm, tận dụng những thế mạnh của tổ chức này trong việc quán triệt mục tiêu đổi mới PPDH đến phụ huynh và vận động cha mẹ học sinh hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trƣờng.

Cần duy trì nề nếp sinh hoạt của Hội, định kỳ họp toàn thể cha mẹ học sinh, thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị tƣ vấn về phƣơng pháp dạy con tự học, về phối hợp các lực lƣợng khác để giáo dục học sinh, tổ chức báo cáo điển hình về nuôi dạy con tốt.

Các thành tích dạy học, các giá trị văn hoá, truyền thống của nhà trƣờng đƣợc hình thành và phát triển, ngoài nỗ lực của nhà trƣờng còn có sự đóng góp của cha mẹ học sinh, địa phƣơng và cộng đồng. Trong quản lý đổi mới PPDH, hiệu trƣởng cần biết duy trì, phát huy truyền thống đã có, tác động đến nhận thức của cha mẹ học sinh về vai trò của đổi mới PPDH với nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, tạo tâm lý hƣng phấn để cha mẹ học sinh cùng hòa nhập vào hoạt động đổi mới PPDH.

Một khi nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của đổi mới PPDH với nâng cao chất lƣợng giáo dục, cha mẹ học sinh sẽ yên tâm và chính họ sẽ trở thành chủ thể động viên, khuyến khích, theo dõi, giúp đỡ con em mình về tinh thần tự học, chủ động và sáng tạo trong học tập.

37

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1:

PPDH là một thành tố quan trọng trong cấu trúc của quá trình dạy học. Trong xu thể đổi mới dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay, đổi mới PPDH là một nội dung cơ bản trong đổi mới quản lý hoạt động dạy - học ở trƣờng THPT.

Theo lý thuyết quản lý sự thay đổi, đổi mới bất kỳ hoạt động nào trong nhà trƣờng cũng thƣờng trải qua 3 giai đoạn:“rã đông”; “thay đổi”; “tái đóng băng” và đƣợc thực hiện theo các bƣớc: chuẩn bị cho sự thay đổi; Kế hoạch hóa sự thay đổi; Tiến hành sự thay đổi; Đánh giá, duy trì những kết quả đã đạt đƣợc của sự thay đổi.

Quản lý đổi mới PPDH trong nhà trƣờng phổ thông nhằm thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc về đổi mới nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS và quản lý đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở các trƣờng THPT cũng trải qua các bƣớc: Chuẩn bị thực hiện đổi mới PPDH; kế hoạch triển khai đổi mới PPDH; tiến hành thực hiện đổi mới PPDH; đánh giá và duy trì thực hiện đổi mới PPDH

Có thể nói, quản lý đổi mới PPDH là một bƣớc đột phá rất quan trọng trong thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung giáo dục. Trong công tác chỉ đạo Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải nắm vững những vấn đề về khoa học quản lý và quản lý đổi mới PPDH.

38

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH

BÌNH ĐỊNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.1.1. Mục tiêu khảo sát

Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học của các trƣờng.

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Khảo sát công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học của hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Khảo sát điều kiện phục vụ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát

- Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định về đổi mới PPDH và năng lực quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.

- Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu các văn bản liên quan đến quản lý đổi mới PPDH, cụ thể: + Xem sổ Gọi tên ghi điểm về điểm kiểm tra của học sinh.

39

+ Xem sổ đầu bài về nhận xét các tiết học của học sinh.

+ Xem hồ sơ phòng học bộ môn về việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học.

+ Xem bảng thống kê điểm kiểm tra học kì và trung bình môn học của học sinh (trong báo cáo sơ kết và tổng kết).

+ Các phiếu dự giờ và đánh giá tiết dạy của giáo viên. - Xử lý kết quả khảo sát

Sử dụng phƣơng pháp toán thống kê để phân tích và tổng hợp số liệu thu đƣợc từ các phiếu trả lời thu về hợp lệ.

Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lƣợng trả lời từng phƣơng án theo từng câu theo từng đối tƣợng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm nhƣ sau:

Khảo sát về các mức độ phù hợp/ tốt/ ảnh hƣởng, hoàn toàn đồng ý,... trong luận văn quy định điểm nhƣ sau:

- Điểm 4: Rất trƣờng xuyên/ Rất phù hợp/ Tốt/ Hoàn toàn đồng ý/ Rất cấp thiết.

- Điểm 3: Thƣờng xuyên/ Phù hợp/ Khá/ Đồng ý/ Cấp thiết.

- Điểm 2: Không thƣờng xuyên/ Ít phù hợp / TB/ Đồng ý một phần/ Phân vân.

- Điểm 1: Không thực hiện/ Không phù hợp/ Yếu/ Không đồng ý/ Không cấp thiết.

Tính điểm theo mỗi mức độ:

Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình: X =     n i i n i i f x f i 1 1 ;

40 Trong đó:

X: Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i

fi: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số ngƣời tham gia đánh giá

Các nhận định mức độ đƣợc xác định nhƣ sau: - Loại Tốt: 3,26 X 4,0

- Loại Khá: 2,6 X  3,25;

- Loại Trung bình: 1,75  X  2,59; - Loại Yếu: 1,0 X  1,74.

Trên cơ sở các kết quả thống kê từ các bộ phiếu khảo sát và các ý kiến ghi nhận qua các cuộc trao đổi, phỏng vấn CBQL, TTCM, GV và học sinh khối 10, 11 và 12 ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, chúng tôi tổng hợp kết quả theo từng nội dung, lập thành các bảng kết quả và có nhận định về thực trạng hoạt động quản lý đổi mới PPDH. Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý mang tính cấp thiết và tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay.

2.1.4. Kế hoạch tổ chức khảo sát

2.1.4.1. Đối tượng khảo sát

Bảng 2.1 Đối tƣợng tham gia khảo sát

Stt Đối tƣợng lƣợng Số Ghi chú 1 CBQL, TTCM 28 Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng và TTCM ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

2 Giáo viên 42 Giáo viên ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

3 Học sinh lớp

10, 11, 12 140

Học sinh lớp 10, 11, 12 ở các trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

41

2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát

- Thời gian: Từ tháng 11/2020 đến tháng 02/2021.

- Địa bàn khảo sát: Tất cả các trƣờng THPT huyện Phù Cát.

2.1.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát

- Tháng 11/2020: Khảo sát thực trạng tại các trƣờng.

- Tháng 01/2021: Khảo sát tính khả thi của các biện pháp tại các trƣờng.

2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Bình Định

2.2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư

Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, nằm trên tọa độ 13054’ – 14032’ vĩ Bắc và 108055’ – 109005’ kinh Đông. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Phù Mỹ và Hoài Ân. Phía Nam giáp thị xã An Nhơn, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn. Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài 35 km và chếch về phía Đông Nam giáp huyện Tuy Phƣớc và thành phố Quy Nhơn. Theo thống kê, huyện Phù Cát có diện tích là 679 Km2, dân số đạt 205,200 nghìn ngƣời, mật độ dân số trung bình đạt 302 ngƣời/Km2

...

Hiện nay, trên địa bàn huyện có các dân tộc cùng chung sống, trong đó chủ yếu là ngƣời Kinh và một số ít là ngƣời Bana gồm 26 hộ, 91 nhân khẩu nằm rải rác tại các xã Cát Sơn, Cát Lâm.

Phù Cát có 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã là Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Tài, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến, Cát Chánh, Cát Thắng, Cát Hƣng, Cát Nhơn, Cát Tƣờng, Cát Trinh, Cát Tân và 01 thị trấn là Thị trấn Ngô Mây. Dƣới xã - thị trấn đƣợc phân chia thành 117 thôn và khu phố.

42

lúa nƣớc, tập trung ở các xã ven sông Côn và sông La Tinh nhƣ xã Cát Tân, Cát Tƣờng, Cát Nhơn, Cát Trinh, Cát Hanh, Cát Thắng, vùng núi thấp – gò đồi trồng các loại cây trồng cạn, cây lâm nghiệp gồm các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Tài, Cát Hƣng ngoài ra còn có các vùng đầm, bãi ngang ven biển thuộc các xã Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Chánh, Cát Tiến.

2.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Năm 2020 là năm cuối thực hiện Kế hoạch 5 năm 2016-2020, năm tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và nhiều sự kiện chính trị quan trọng khác. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, vẫn còn gặp không ít khó khăn, thách thức. Ngay từ đầu năm, dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, tuy chƣa xảy ra trên địa bàn huyện Phù Cát, nhƣng do phải áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa nên ảnh hƣởng lớn đến các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, sản xuất, kinh doanh, nhất là các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch,... Tuy nhiên với sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và ngƣời dân, huyện Phù Cát tạo dấu ấn tăng trƣởng ở mức 11,52%, bức tranh kinh tế trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc. Trong năm tăng trƣởng kinh tế, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyện tăng 7,39%, sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 14,56%, thƣơng mại - dịch vụ tăng 13,02%. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc vƣợt mốc 1.249,4 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngƣời ở mức 47 triệu đồng/ngƣời. Mặc dù gặp không ít khó khăn, nhƣng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự chung sức đồng lòng của nhân dân, bức tranh kinh tế trên địa bàn huyện đã có nhiều khởi sắc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, thu nhập bình quân đầu ngƣời tiếp tục tăng cao. Đây chính là cơ sở để Phù Cát đột phá đi lên trong thời gian tới.

Điểm sáng rõ nhất ở Phù Cát là đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đẩy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)