2. KHUYẾN NGHỊ
2.4. Đối với các trƣờng THPT huyện Phù Cát
Tăng cƣờng phổ biến, tuyên truyền để mọi CBQL, GV ở các trƣờng trong huyện nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tầm quan trọng của việc quản lý đổi mới PPDH và đổi mới PPDH với việc nâng cao hiệu quả lao động của nhà giáo và nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng.
Có quy định, chế tài cụ thể về việc thực hiện đổi mới PPDH, động viên, khuyến khích hỗ trợ nhà GV thực hiện tốt việc đổi mới PPDH, thƣờng xuyên động viên, nhắc nhở những GV không thực hiện hoặc thực hiện không tốt đổi mới PPDH. Đƣa việc đổi mới PPDH là một trong những tiêu chí xét thi đua cuối năm của GV.
Cần đầu tƣ CSVC, đồ dùng dạy học đầy đủ, đạt quy định tối thiểu về các danh mục các đồ dùng dạy học cấp THPT bằng cách huy động các nguồn lực bên trong và bên ngoài nhà trƣờng theo đúng các quy định của Nhà nƣớc.
108
dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý đổi mới PPDH và đổi mới PPDH ở các bộ môn. Tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt chuyên với chủ đề đổi mới PPDH nhƣ các buổi hội thảo chuyên đề, giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm.
CBQL các trƣờng cần tích cực chủ động thực hiện quản lý đổi mới PPDH, tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý của bản thân góp phần thực hiện thành công mục tiêu đổi mới PPDH của trƣờng và mục tiêu phát phát triển Giáo dục và Đào tạo của ngành.
109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển Giáo dục 2010 – 2020.
[3] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Brent Davies và Linda Ellion (2005), quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB đại học sƣ phạm Hà Nội.
[5] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6] Bertie Everard (2009) và G.Morris, Ian Wilson, quản trị hiệu quả trường học (Biên dịch: Vũ Văn Hùng, Bùi Thị Thanh Hiền, Đoàn Vân Anh), NXB Hà Nội.
[7] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[8] Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi, Sách bồi dƣỡng cán bộ QLGD của dự án đào tạo GV THCS; H. 2003.
[9] Đặng Xuân Hải, Vận dụng lí thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới PPDH trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 3/2005.
[10] R.Heller (2006), Quản lý sự thay đổi, NXB Tổng hợp. TP.Hồ chí Minh. [11] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1999), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [12] Hà Sĩ Hồ (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 1, NXB
110
[13] Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[14] Trần Ngọc Giao (Chủ biên) và cộng sự (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore
[15] Vũ Gia Khánh, Nguyễn Nga Liên (1990), “Về tổ chức, quản lí nhà trường”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10, tr.17.
[16] Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm
[17] Trần Kiểm và Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[18] J.Kotter (2010) Dẫn dắt sự thay đổi. NXB AlphaBooks.
[19] Phạm Trọng Luận (1998), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, thông tin khoa học giáo dục, số 65/1998
[20] Lƣu Xuân Mới (2002). Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương và hiệu quả đào tạo. Thông tin quản lý giáo dục số 4/2002. [21] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
[22] Quách Tuấn Ngọc (1999). Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin, xu thế thời đại. Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1999
[23] Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa , NXB Giáo dục
[24] Thái Duy Tuyên, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu Giáo dục, số 2/1996
[25] Thái Duy Tuyên (2002), Phương pháp giáo dục truyền thống và đổi mới,
NXB. Giáo dục Việt Nam.
111
[27] Thái Duy Tuyên (2002), “Vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học”,
Tạp chí Giáo dục (44), tr. 23-25. [34, tr. 83]
[28] Nguyễn Thị Bích Vân (2013), Quản trị sự thay đổi trong tổ chức.
23/06/2013 http://ktkt.vanlanguni.edu.vn/
[29] Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
PL 1
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT 1
(Dành cho 140 học sinh của các trƣờng THPT)
Để tìm hiểu về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) và quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng là một vấn đề cần thiết. Để thực hiện đƣợc vấn đề này, chúng tôi mong các em cho biết ý kiến của mình về vấn đề trên bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ (ở bảng dƣới đây) ứng với từng nội dung mà các em cho là phù hợp.
Ý kiến của các em chỉ sử dụng vào một mục đích duy nhất là để nghiên cứu, không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác
Các em vui lòng cho biết một số thông tin sau:
Học sinh trƣờng THPT: ... Giới tính của em:
- Nam - Nữ
- Học sinh khối lớp: Khối 10 ; Khối 11 ; Khối 12 .
1 Thực trạng về hiệu quả các tiết học trên lớp theo hướng đổi mới PPDH Stt Nội dung Mức độ hiệu quả Ký hiệu Tốt Khá Trung bình Không hiệu quả
1 Hứng thú với môn học, bài học ND1
2 Thầy, cô đã giúp HS tích cực học
tập, độc lập trong suy nghĩ ND2
3 Bài dạy thầy cô sinh động, hấp dẫn ND3
4 Thầy, cô giúp các em rèn kỹ năng
tự học ND4
PL 2 ở HS
6
Rèn kỹ năng khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho bài học cho HS
ND6
7 Các em lĩnh hội kiến thức bài học
chính xác, phong phú ND7
8
Các em tiếp thu bài học và vận dụng vào thực tiễn (Chất lƣợng mỗi tiết học đƣợc nâng cao)
ND8
9 Thầy, cô lựa chọn các PPDH phù
hợp trình độ nhận thức của HS ND9
2 Thực trạng những khó khăn gặp phải trong đổi mới PPDH mới hiện
nay Stt Nội dung Mức độ khó khăn Ký hiệu Nhiều Trung bình Ít Không
1 Kiến thức bài dạy quá nặng (nhiều) ND1
2 Thời gian dành cho HS tự học ít ND2
3 Điều kiện dạy học, thiết bị dạy học
thiếu và lạc hậu ND3
4 Thầy, cô vẫn theo PPDH dạy học
truyền thống ( thầy đọc - trò chép) ND4
5 Các bạn thụ động và chƣa quen PP
học tập tích cực, chủ động ND5
6
Thầy, cô chƣa tạo điều kiện cho HS học theo PP mới vì sợ các em thi kết quả không cao
ND6 Cảm ơn sự cộng tác của các em!
PL 3
PHIẾU KHẢO SÁT 2
Về việc đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
(Dành cho 14 CBQL, 14 TTCM và 42 GV của các trƣờng THPT)
Để giúp chúng tôi cơ sở thực trạng về quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, mong các thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các cột/ hàng hoặc ô trống mà thầy (cô) cho là phù hợp với ý kiến của bản thân.
Ý kiến của các thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra, không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác.
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
1. Đơn vị công tác: ... 2. Giới tính: a. Nam b. Nữ
3. Thầy/Cô đang là: a. Hiệu trƣởng b. Phó Hiệu trƣởng c. Tổ trƣởng chuyên môn d. Giáo viên
4. Thâm niên công tác: a. Dƣới 5 năm b. Từ 5 – 10 năm c. Từ 10 – 15 năm d. Trên 15 năm 5. Trình độ chuyên môn: a. Cử nhân b. Thạc sĩ
c. Tiến sĩ d. Khác
I. Nhóm câu hỏi về thực trạng đổi mới PPDH của giáo viên theo hƣớng tiếp cận sự thay đổi...
1 Thực trạng sử dụng các PPDH theo hướng đổi mới PPDH
STT Nội dung Mức độ thực hiện Ký hiệu Rất TX TX Không TX Không thực hiện
PL 4 02 PP làm mẫu – quan sát ND2 03 PP đàm thoại ND3 04 PP thảo luận nhóm ND4 05 PP dạy học nêu vấn đề ND5 06 PP thực hành, thí nghiệm ND6 07 PP dạy học theo dự án ND7
08 PP dạy học thông qua nghiên
cứu khoa học ND8
09 PP đóng vai và Trò chơi mô
phỏng ND9
10 PP tự nghiên cứu tài liệu ND10
2 Thực trạng về thực hiện đổi mới PPDH
STT Nội dung Kết quả thực hiện Ký hiệu Tốt Khá Trung bình Yếu
01 Lập kế hoạch đổi mới PPDH
của nhà trƣờng, cá nhân ND1
02 Soạn bài, thiết kế giáo án theo
hƣớng đổi mới PPDH ND2
03
Vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của hs trong bài giảng
ND3
04 Sử dụng các phƣơng pháp dạy
học tích cực ND4
05
Năng lực ứng dụng CNTT và trang thiết bị hiện đại trong dạy học
ND5
06 Tham gia các hoạt động chuyên môn về đổi mới PPDH
PL 5
07
Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về đổi mới PPDH
ND7
08 Kết quả đánh giá giờ dạy đổi mới PPDH
ND8
09 Tinh thần và kết quả tự học, sáng tạo trong đổi mới PPDH
ND9
10
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ cho đổi mới PPDH
ND10
II. Nhóm câu hỏi về thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận sự thay đổi.
1. Thực trạng quản lý khâu “rã đông”.
1 Thực trạng nhận thức về mục đích của đổi mới PPDH
STT Nội dung Mức độ đồng ý Ký hiệu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 01
Thực hiện quan điểm chỉ đạo của cấp trên (Đảng, Nhà nƣớc, Ngành, Bộ GD&ĐT).
ND1
02
Nâng cao trình độ năng lực sƣ phạm của GV, tạo uy tín cho nhà trƣờng.
ND2
03
Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập của HS, nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục toàn diện của nhà trƣờng
ND3
PL 6
2 Thực trạng công tác chuẩn bị đổi mới PPDH
STT Nội dung Mức độ thực hiện Ký hiệu Rất TX TX Không TX Không thực hiện 01 Tổ chức Họp HĐ, tuyên truyền, phổ biến yêu cầu thực hiện đổi mới PPDH
ND1 02 Xây dựng kế hoạch đổi mới
PPDH ND2
03
Tổ chức các buổi tọa đàm cấp tổ bộ môn, cấp trƣờng để trao đổi, thảo luận các vấn đề liên quan đến đổi mới PPDH
ND3
04 Khảo sát năng lực, kỹ năng
giảng dạy của GV ND4
05
Cử GV đi tham dự các đợt tập huấn về đổi mới PPDH, đi dự thi GV dạy giỏi, học tập các điển hình tiên tiến về đổi mới PPDH
ND5
06 Đầu tƣ thêm các trang thiết bị,
đồ dùng dạy học ND6
07
Cung cấp cho GV các loại tài liệu, sách báo nói về đổi mới PPDH
ND7
08
Tìm tổ chức hoặc ngƣời tƣ vấn hỗ trợ cho việc đổi mới PPDH
PL 7
2. Thực trạng quản lý khâu “thay đổi”.
STT Nội dung Kết quả thực hiện Ký hiệu Tốt Khá Trung bình Yếu
01 Phổ biến đầy đủ các văn bản quy
định hƣớng dẫn đổi mới PPDH. ND1
02
Tổ chức phân công GV giảng dạy phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn
ND2
03
Chỉ đạo GV đổi mới PP Giáo dục phù hợp với nội dung chƣơng trình.
ND3
04 Huy động tốt các nguồn lực phục
vụ cho quá trình đổi mới PPDH. ND4
05 Xây dựng thời khóa biểu khoa
học. ND5
06 Tập huấn nâng cao năng lực cho
GV về đổi mới PPDH ND6
07
Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần, tháng có nội dung về đổi mới PPDH
ND7
08
Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảng dạy theo hƣớng đổi mới PPDH tại các trƣờng tiên tiến điển hình
ND8
09 Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm về đổi mới PPDH cho GV ND9
10
Tổ chức kiển tra, đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH theo định hƣớng mới.
PL 8
3. Thực trạng quản lý khâu “tái đóng băng”.
STT Nội dung Mức độ thực hiện Ký hiệu Rất TX TX Không TX Không thực hiện
01 Kiểm tra tiến độ chƣơng trình, kế
hoạch dạy học ND1
02
Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học, tổ chức các tiết thực hành, thí nghiệm dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
ND2
03
Kiểm tra các giờ lên lớp để nhận diện đƣợc cách thức điều khiển sƣ phạm để phát huy tính tích cực của ngƣời học.
ND3
04
Theo dõi và điều chỉnh các hoạt động đổi mới PPDH thông qua vai trò của tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn và thông qua các hoạt động kiểm tra chuyên môn của nhà trƣờng.
ND4
05
Tổ chức đánh giá, tổng kết định kỳ công tác đổi mới PPDH, chỉ ra những sai lệch trong quá trình đổi mới PPDH phê bình đối với GV có biểu hiện chống đối, không thực hiện đổi mới PPDH.
ND5
06
Tổ chức những buổi tọa đàm, trao đổi về ƣớc mơ, hoài bão của HS, trao đổi về các phƣơng pháp học tập tích cực.., Thông qua đó giúp
PL 9 HS xây dựng về ý thức, hứng thú học tập và từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH.
4. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ đổi mới PPDH.
STT Nội dung Kết quả thực hiện Ký hiệu Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực phục vụ đổi mới PPDH
01
Đánh giá, xác định nhu cầu bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GV và CBQL
ND1
02
Xây dựng nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực về PPDH cho đội ngũ
ND2
03
Xây dựng kế hoạch và bố trí nguồn lực phù hợp cho công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực về PPDH cho đội ngũ
ND3
04
Triển khai các hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực đổi mới PPDH cho đội ngũ GV
ND4
05
Xây dựng các điều kiện và phƣơng tiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực đổi mới PPDH của đội ngũ GV
ND5
06
Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm đối với công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực đổi mới PPDH cho đội ngũ
PL 10
2 Thực trạng quản lý nguồn vật lực và tài lực phục vụ đổi mới PPDH
01
Trang bị đồng bộ, đầy đủ các phƣơng tiện và thiết bị dạy học (CNTT, …)
ND1
02 Trang bị các nguồn tài liệu cần thiết
phục vụ đổi mới ND2
03
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc xây dựng, cải tạo phù hợp yêu cầu đổi mới PPDH
ND3
04
Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của đổi mới PPDH
ND4
05 Huy động các nguồn xã hội hóa
giáo dục phục vụ đổi mới PPDH ND5
3 Thực trạng quản lý khâu xây dựng môi trường hỗ trợ đổi mới PPDH
01
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, có tính khuyến khích, ƣu đãi đối với CBQL, GV và HS có thành tích trong thực hiện đổi mới PPDH
ND1
02
Tôn vinh, khen thƣởng, đánh giá thi đua hợp lý đối với CBQL, GV khi thực hiện đổi mới PPDH dựa trên kết quả đổi mới
ND2
03
Môi trƣờng tinh thần cho đổi mới có tính thân thiện, khuyến khích CBQL, GV và HS sáng tạo, chủ động trong dạy học
ND3
04
Các mối quan hệ hợp tác, chia sẻ nguồn lực trong tổ chức đổi mới PPDH với các bên liên quan đƣợc tổ chức đa dạng, hợp lý
PL 11
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho 14 CBQL, 14 TTCM và 42 GV của các trƣờng THPT) Kính thƣa quý thầy (cô)!
Nhằm mục đích khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Kính xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời những