7. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Để tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của 08 biện pháp đề xuất:
Biện pháp 1: Thống nhất về nhận thức và nhận diện chính xác nội dung đổi mới PPDH.
Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý đổi mới PPDH cho CBQL và TTCM.
Biện pháp 3: Xây dựng quy chế, quản lý đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.
Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Biện pháp 5: Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh.
99
Biện pháp 6: Hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học bộ môn.
Biện pháp 7: Đổi mới công tác kiểm tra – Đánh giá hoạt động chuyên
môn.
Biện pháp 8: Xây dựng cơ chế khen thƣởng, động viên, khuyến khích.
Tác giả đã tiến hành khảo sát, xin ý kiến của 14 CBQL, 14 TTCM và 42 GV ở 07 trƣờng THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.3 và bảng 3.4.
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của 8 nhóm biện pháp
Stt Biện pháp
Đánh giá của CBQL, GV
ĐTB
Rất cấp
thiết Cấp thiết Phân vân
Không cấp thiết SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 BP1 68 97.1 2 2.9 0 0.0 0 0.0 3.97 2 BP2 48 68.6 19 27.1 3 4.3 0 0.0 3.64 3 BP3 29 41.4 26 37.1 15 21.4 0 0.0 3.20 4 BP4 43 61.4 25 35.7 2 2.9 0 0.0 3.59 5 BP5 21 30.0 46 65.7 3 4.3 0 0.0 3.26 6 BP6 18 25.7 48 68.6 4 5.7 0 0.0 3.53 7 BP7 13 18.6 52 74.3 5 7.1 0 0.0 3.44 8 BP8 11 15.7 51 72.9 8 11.4 0 0.0 3.40
100
Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của 08 biện pháp
Stt Biện pháp
Đánh giá của CBQL, GV
ĐTB
Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 BP1 62 88.6 8 11.4 0 0.0 0 0.0 3.89 2 BP2 50 71.4 17 24.3 3 4.3 0 0.0 3.67 3 BP3 25 35.7 36 51.4 9 12.9 0 0.0 3.23 4 BP4 36 51.4 34 48.6 0 0.0 0 0.0 3.51 5 BP5 14 20.0 39 55.7 17 24.3 0 0.0 2.96 6 BP6 24 34.3 41 58.6 5 7.1 0 0.0 3.27 7 BP7 27 38.6 37 52.9 6 8.6 0 0.0 3.30 8 BP8 22 31.4 43 61.4 5 7.1 0 0.0 3.24
Bảng 3.5. Tổng hợp thứ bậc và tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 08 biện pháp
TT Các biện pháp
Tính cấp
thiết Tính khả thi Hiệu số
1 X Thứ bậc (1) X2 Thứ bậc (2) D = (1)-(2) D 2 1 BP1 3.97 1 3.89 1 0 0 2 BP2 3.64 2 3.67 2 0 0 3 BP3 3.20 8 3.23 7 1 1 4 BP4 3.59 3 3.51 3 0 0 5 BP5 3.26 7 2.96 8 -1 1 6 BP6 3.53 4 3.27 5 -1 1 7 BP7 3.44 5 3.30 4 1 1 8 BP8 3.40 6 3.24 6 0 0 TB chung 3.50 3.38 ∑D2 =4
101
Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:
∑
Trong đó: - r là hệ số tƣơng quan
- D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh - N là số các biện pháp quản lý đề xuất
- Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:
Với hệ số tƣơng quan r = 0,94 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.
Từ kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của 08 biện pháp thể hiện trên bảng 3.3 và bảng 3.4: Cho thấy ĐTB của các biện pháp: Tính cấp thiết nằm trong khoảng (3.20 X 3.97) và tính khả thi nằm trong khoảng (2.96 X 3.89). Chứng tỏ hầu hết CBQL, TTCM và GV ở 7 trƣờng THPT huyện Phù Cát đều thừa nhận tính cấp thiết và tính khả thi của 8 biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.
102
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Để góp phần cho việc quản lý đổi mới PPDH thành công đòi hỏi CBQL, GV phải có kỹ năng quản lý phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Đây là điều kiện rất quan trọng, tạo đƣợc niềm tin vào năng lực thực hiện đổi mới PPDH; giúp các thành viên của nhà trƣờng hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhà trƣờng quản lý hiệu quả việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đạt mục tiêu đề ra.
Dựa trên những căn cứ khoa học (Cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và thực trạng ở chƣơng 2), thông qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với CBQL, GV và học sinh về thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Tác giả đề xuất 08 biện pháp với các nội dung: nhận diện chính xác các nội dung của đổi mới PPDH; nâng cao nhận thức và năng lực đổi mới PPDH cho tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên; phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, thiết bị phục vụ đổi mới PPDH; điều chỉnh trong quá trình đổi mới PPDH; xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy đổi mới PPDH. Các biện pháp đƣa ra đều tập trung vào việc giải quyết các vấn đề tồn tại, hạn chế nảy sinh trong thực tiễn quản lý các trƣờng THPT.
Để kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng cách điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia là những cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán, có kinh nghiệm trong quản lý và giảng dạy. Qua xử lý kết quản lý cho thấy đa số các CBQL, GV đƣợc điều tra ở các trƣờng đều đánh giá cao tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. Nếu các biện pháp này đƣợc vận dụng vào thực tiễn quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định sẽ rất khả quan.
103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ