Những nội dung chủ yếu của quản trị marketing dịch vụ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 186 - 190)

12.2.2.a.Tam giác marketing dịchvụ

Những đặc thù của dịch vụ dẫn đến một thực tế là marketing dịch vụ thƣờng khó hơn so với marketing sản phẩm hữu hình. Để kinh dịch vụ doanh hiệu quả, ba nhóm đối tƣợng quan trọng là

doanh nghiệp,nhữngngƣời cung cấpdịchvụ và khách hàng phảitƣơng tác với nhau để phát triển, đẩy

mạnh và cung cấp dịchvụ.

Chính sựtƣơng tác của ba nhómđốitƣợngtƣợng này làm cho marketing trở nên phức tạp. Có ba

loại hình marketing mà doanh nghiệp phải thực hiện, đó là marketing bên ngoài, marketing nội bộ và marketing tƣơng tác. Doanh nghiệp dịch vụ phải quản trị hiệu quả cả ba loại hình marketing này để nhằm mục đích thực hiện cam kết với khách hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ với họ.

Chính sự kết hợpcủa baloạihình marketing này trong kinh doanh dịch vụ tạo nên một sự khác biệt

trong việcquảntrị marketing dịchvụ sovớihoạtđộngquảntrị marketing truyền thống. Sự kết hợp của

186

Doanh nghiệp

Ngƣờicung cấp dịchvụ Marketing tƣơng tác Khách hàng

Hình 12.1: Tam giác marketing dịch vụ

Thông qua các nỗ lực marketing bên ngoài của mình, một doanh nghiệp sẽ tạo ranhững sự hứa hẹn

với khách hàng của mình về những dịch vụ họ có thể mong đợi và cách thức mà nó sẽ đƣợc chuyển

giao.

Tuy nhiên, marketing bên ngoài chỉlà sự khởiđầu cho các nhà quảntrị marketing dịch vụ.Điều

tiếp theo họcần phải làm là giữ đƣợc lờihứa và cam kết của mình. Nỗlựccủadoanh nghiệp nhằm giữ

lời hứa với khách hàng hay còn gọi là marketing tƣơng tác là hoạt độngmarketing đƣợc coi là một

đầu mút quan trọng của tam giác marketing dịch vụ.

Một dạng hoạt động nữa đƣợc các doanh nghiệp dịch vụ rất quan tâm đó là marketing nội bộ.

Chính hoạtđộng marketing nộibộ làcơ sởđể doanh nghiệp cóthể giữ lời hứa và cam kết với khách

hàng của mình. Để có thể cung cấp dịch vụ nhƣ đã cam kết, những nhân viên tham gia hệthống cung

cấp dịchvụcủa doanh nghiệp phảicó các kỹnăng, năng lực, công cụ, và động lực để làm việc. Nói cách khác, họ phải đƣợc trang bị những kiến thức, kỹ năng, phƣơngtiệncầnthiết và đƣợcđộng viên cung để cấp dịchvụ nhƣđã cam kết cho khách hàng.

Với sự tác động của công nghệ, tam giác marketing dịch vụ đƣợc mở rộng để bao gồm thêm 1 thành tố là công nghệ và biến tam giác thành một kim tự tháp, nhƣ trong hình 12.1 Hình kim tự tháp

nhắcnhởrằng marketing tƣơng tác cóthể là kết quả của những nỗlực khách hàng, nhà cung cấpdịchvụ

và cả công nghệ trong thời gian thựchiện việc cung cấp.

12.2.2.b Hệ thống marketing hỗn hợp trong kinh doanh dịch vụ

Một trong những khái niệm cơ bản nhất trong marketing là marketing hỗn hợp. Hệ thống

marketing hỗnhợpđƣợchiểu là các biến số mà một doanh nghiệp cóthể sửdụng hoặc kiểm soát để tác

động đến khách hàng. Theo truyền thống, marketing hỗn hợp thƣờng bao gồm bốn biến số chính và

Marketing

187

hay đƣợc gọi là marketing 4P (hay marketing mix 4P): sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) và xúc tiến hỗn hợp (promotion). Trong kinh doanh dịch vụ, các yếu tố này cũng rất quan trọng, nhƣng vì dịch vụ khác với sản phẩm hữu hình thông thƣờng bởi một số đặc trƣng mà chúng ta đã nghiên cứu nhƣ: tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời, tính không dự trữ đƣợc….dẫn đến một thựctế là việc áp dụng Marketing hỗn hợp 4P theo truyềnthống là dƣờng nhƣchƣađủmạnh đối một doanh nghiệp dịch vụ.

Trên thực tế, trong kinh doanh dịch vụ, hệ thống marketing hỗn hợp truyền thống thƣờng đƣợc thay đổi bằng cách bổ sung thêm 3 thành tố (3P) nữa để tạo thành hệ thống marketinghỗnhợp thƣờng

đƣợcgọi là marketing hỗnhợp 7P. Ba yếutốthƣờng đƣợcbổ sung thêm trong hệthống marketing hỗn

hợp áp dụngbởi các doanh nghiệp là con người(People), yếu tố hữu hình (Physical evidence) và quá

trình (Process).

Yếu tố con ngƣời (People):

Đối với hầu hết các ngành dịch vụ thì con ngƣời là yếu tố quyết định, đặc biệt là những nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Những hành vi, cử chỉ, lời nói, trang phục của họ... đều có thể có ảnh hƣởng lớn đến tâm lý khách hàng. Kiến thức, kỹ năng, thái độ của họ cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ. Do vậy yếu tố con ngƣời và vấn đề quản lý con ngƣời thƣờng đƣợc chú trọng đặc biệt bởi các doanh nghiệp dịch vụ.

Trong marketing dịch vụ, khi nói đến yếu tố con ngƣời, ngƣời ta còn đề cập đến cả khía cạnh

khách hàng- ngƣời tiếp nhận dịch vụ. Sự tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp dịch vụ, mối

quan hệ giữa khách hàng với nhau cũng đƣợc quan tâm trong marketing dịchvụ.

Yếu tố hữu hình (Physical Evidence)

Do dịch vụ có nhƣợc điểm lớn là vô hình, cho nên cần phải chú trọng tới các yếu tố hữu hình thay

thế nhằm tác động tích cực tới tâm lý khách hàng. Đó là các yếu tố hiện hữu tại nơi giao dịch, các sản phẩm kèm theo, con ngƣời, thiết bị, phƣơng tiện, quảng cáo bằng hình ảnh...

Quá trình (Process)

Đối với các ngành dịch vụ, quá trình cung cấp và tiêu thụ dịch vụ xảy ra đồng thời khách hàng

tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ. Quá trình này tác động mạnh tới tâm lý khách hàng. Do vậy, quá

trình cung cấp dịch vụ, đặc biệt là quá trình giao tiếp, tiếp xúc giữa ngƣời cung cấp dịch vụ và khách

188

TÓM TẮT CHƢƠNG 12

Trong thời đại ngày nay, Marketing dịch vụ ngày càng phổ biến và phát triển trong hầu hết các

ngành dịchvụ.Dịch vụvêthựcchất là các giải pháp và lợi ích mà một bên cóthể cung ứng cho bên kia

va chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việcchuyểnquyềnsởhữu.

Dịch vụ có thể đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chí và có 4 đặc điểm điển hình là: tính vô hình, tính

không thể tách rời khỏi quyềnsởhữu,tính không ổn định và tính không lƣugiữ đƣợc.

Quản trị Marketing trong lĩnhvựcdịchvụvềcơbản cũnggiốngnhƣquản trị Marketing đối với các

hàng hoá hữu hình. Cần phải trải qua các giai đoạn hết sức cơ bản nhƣ: phântích cơhội Marketing, lựa chọnthịtrƣờng mục tiêu, xây dựngchiến lƣợckếhoạch Marketing, xây dựng chƣơng trình marketing hỗn hợp và kiểm soát marketing. Nhƣng do các đặc điểm của dịch vụ nên marketing dịchvụcũng có

những nét đặcthù. Điểmnổibật marketing là hỗnhợp trong lĩnh vực dịch vụ không chỉ dừng lại ở chỗ

có 4 yếu tố: sản phẩm, giá cả, xuác tiến và phân phối, mà thƣờng còn đƣợc bổ sung vào đó 3 yếu tố

189

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kotler P, Armstrong G, Principles of marketing, 14th edition, Prentice Hall, 2012.

2. Kotler P, Marketing in the Twenty-First Century, 2th edition, Prentice Hall, 2002.

3. Kotler Armstrong P, G, Quảntrị Marketing, NXBThống Kê, 2006.

4. Peter Doyle, Value-based Marketing: Marketing Strategies for Corporate Growth and Shareholder

Value – 2th edition, John Wiley & Sons, 2008.

5. Zeithaml V.A, Bitner M.J, Gremler D, Services Marketing, 6th edition, Prentice Hall, 2009.

6. Đạihọc Kinh tếQuốc dân, Giáo trình Marketing căn bản, NXBĐạihọc KTQD, 2013.

7. Đạihọc Kinh tếQuốc dân, Giáo trình Quản trị Marketing, NXBĐạihọc KTQD, 2012.

8. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 186 - 190)