8. Cấu trúc luận văn
1.5. Quảnlý hoạt động dạy học môn Vật líởtrường trung học phổ thơng theo
1.5.3. Quảnlý các điều kiện dạy học mơnVật lí
giáo dục của nhà trường bao gồm quản lý nhiều mặt như quản lý đất đai, phòng học, quản lý đồ dùng và thiết bị dạy học, quản lý thư viện và quản lý phịng thí nghiệm. Các hoạt động quản ý chủ yếu:
+ Quản lý các hoạt động của thư viện và việc giới thiệu, sưu tầm, tra cứu các sách báo và các tài liệu khoa học khác.
+ Quản lý hoạt động của phịng thí nghiệm và việc tổ chức thựcnghiệm, thực hành trong HĐDH.
+ Quản lý hoạt động mua sắm, sử dụng, bảo quản đồ dùng và thiết bị dạy học. + Quản lý phòng học: Đảm bảo đủ chỗ ngồi theo quy chuẩn của cấp học, đủ ánh sáng, nhiệt độ và các phương tiện chống ồn, vệ sinh mơi trường, trong đó chú trọng đến hoạt động mua sắm, trang bị, bảo quản nội thất các phòng học, phòng làm việc của GV, phịng sinh hoạt văn hóa, văn nghệ và thể thao.
- Quản lý việc xây dựng môi trường dạy học và giáo dục:
+ Phối hợp các tổ chức, đoàn thể và các lực lượng giáo dục trong trường để xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thực sự đồng thuận với tôn chỉ“Học sinh là trung tâm”.
+ Thống nhất được mục tiêu và phương pháp giáo dục của nhà trường với gia đình và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong xã hội để thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hóa giáo dục.
Về góc độ tổ chức, mơi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng, giúp cho Nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo ra sự hồ hợp môi trường bên trong. Một tổ chức có nền văn hóa mạnh sẽ hội tụ được cái tốt, cái đẹp cho xã hội. Văn hóa nhà trường sẽ giúp cho nhà trường thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục, bầu khơng khí đồn kết, thân thiện, nhân ái sẽ tạo động lực cho mỗi cá nhân phát triển, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.
Để xây dựng mơi trường giáo dục, dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường thì mỗi nhà trường cần: Xây dựng đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học; Có đầy đủ các văn bản quy định, tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục; Xây dựng văn hoá dạy học thể hiện ở các khía cạnh: Xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện, hợp tác, chia sẻ, dân chủ, cơng bằng, an tồn; Có quy định rõ ràng, hợp lý đối với việc dạy, việc học và thực hiện các nhiệm vụ khác của GV,
HS và các thành viên của nhà trường; tôn trọng lẫn nhau, quan tâm đến mọi đối tượng HS, lắng nghe HS, tiếp cận và giải quyết các vấn đề trong dạy học khoa học, đảm bảo tính giáo dục.