8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biệnpháp
Trong quá trình quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Sáu biện pháp trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và bổ
sung cho nhau. Mỗi biện pháp có vai trị nhất định trong q trình quản lý hoạt động dạy học. Muốn quá trình quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn thì người cán bộ quản lý cần áp dụng đồng bộ các biện pháp. Trong đó:
Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò của kỹ năng thực
hành trong việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí ở trường trung học phổ thơng cho cán bộ quản lý, giáo viên học sinh đóng vai trị nền tảng, nhằm nâng cao nhận thức
cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của kỹ năng thực hành trong việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí. Chỉ khi có nhận thức đúng, đầy đủ thì các hoạt động mới đúng và phát huy được hiệu quả. Đây là biện pháp mang tính tiền đề để thực hiện tốt các biện pháp khác.
Biện pháp Xây dựng kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ
năng thực hành cho học sinh một cách khoa học, hợp lý chính là con đường để tăng
cường kỹ năng thực hành cho học sinh. Theo đó, người giáo viên có đầy đủ các cơ sở để thực hiện việc dạy học bộ mơn Vật lí theo mục tiêu đã đề ra, đảm bảo chất lượng dạy học của mơn học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Biện pháp Chỉ đạo việc bồi dưỡng kỹ năng khai thác, sử dụng thiết bị dạy học
mơn Vật lí cho giáo viên Vật lí mang tính then chốt. Đối với q trình dạy học mơn Vật
lí, năng lực của người giáo viên có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định đến kết quả của q trình. Chỉ những người giáo viên có năng lực tốt cùng với nhận thức đúng, đầy đủ sự tâm huyết mới có thể đào tạo ra những học sinh tốt, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh đối
với mơn Vật lí thơng qua thí nghiệm thực hành mang tính quyết định, bổ sung đầy đủ
cho các biện pháp khác. Với xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, chỉ những học sinh có động cơ học tập đúng đắn, có năng lực tự học, tự nghiên cứu mới có thể phát triển tốt. Việc học của học sinh không chỉ học ở trường, ở lớp với các thầy cô giáo mà cịn phải tự học, tự nghiên cứu. Từ đó kiến thức học sinh thu được sẽ đảm bảo.
Biện pháp Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí theo hướng tích cực sử dụng thiết bị thí nghiệm trong các tiết học chính là con đường để tăng cường
kỹ năng thực hành cho học sinh. Theo đó, người giáo viên có đầy đủ các cơ sở để thực hiện việc dạy học bộ mơn Vật lí theo mục tiêu đã đề ra, đảm bảo chất lượng dạy học của mơn học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Biện pháp Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí theo hướng tích cực sử dụng thiết bị thí nghiệm trong các tiết học chính là cách thức để thực hiện việc dạy học Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh. Người giáo viên có nhận thức đầy đủ, năng lực chun mơn tốt, có học sinh chủ động, sáng tạo cần phải có phương pháp phù hợp để phát huy tốt nhất những thế mạnh của bản thân và của học sinh trong q trình dạy học, từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học và nâng cao chất lượng môn học.
Biện pháp Tổ chức mua sắm, sửa chữa, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mơn Vật lí theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạochính là điều kiện để
tiến hành các biện pháp khác. Cơ sở vật chất đóng vai trị to lớn trong q trình dạy học. Đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành thì nó càng trở nên quan trọng hơn vì nếu khơng có các thiết bị thí nghiệm thực hành thì mọi kiến thức lý thuyết về thực hành chỉ là lý thuyết suông, không được kiểm chứng. Nếu không có các thiết bị thí nghiệm thực hành thì việc dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh sẽ không thể thực hiện được, học sinh khơng được thực hiện các thí nghiệm thực hành thường xun, đầy đủ thì sẽ khơng thể phát triển được kỹ năng.
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp
BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6
Trong các biện pháp kể trên, mỗi biện pháp đều có vai trị, vị trí và tầm quan trọng nhất định và đều tác động vào quá trình quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Các biện pháp đều đảm bảo tính pháp lý, là một hệ thống thống nhất, có tính hiệu lực. Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Khi áp dụng cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp thì chúng mới phát huy tối đa tác dụng. Từ đó, giúp q trình quản lý hoạt động dạy học Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh đạt được mục tiêu.