Giáo dục trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Giáo dục trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

2.1.1. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

2.1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư

Ba Bể là huyện niền núi của tỉnh Bắc Kạn, cách tỉnh lỵ 60 km về phía Bắc, có diện tích tự nhiên là 67.412ha. Phía Đơng giáp huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn), Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, Phía Nam giáp huyện Chợ Đồn và huyện Bạch Thơng (Bắc Kạn),Phía Bắc Giáp huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) và tỉnh Cao Bằng. Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sơng, suối, núi nên giao thơng đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các thôn bản vùng cao.

Huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 01 thị trấn với 200 thôn bản. Dân số tồn huyện có gần 47 nghìn người, trong đó có khoảng 95% là người dân tộc thiểu số. Thành phần dân tộc chính là: Tày, Kinh, Dao, Mơng, Nùng, Hoa và một số dân tộc khác.

2.1.1.2. Kinh tế, xã hội

Điều kiện kinh tế huyện Ba Bể rất khó khăn, trong những năm vừa qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, tình hình kinh tế xã hội đã có nhiều khởi sắc: Việc phát triển kinh tế chủ yếu là phát triển cây lâm nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại - dịch vụ, phát triển kinh tế tập thể. Đồng thời với việc phát triển kinh tế huyện Ba Bể thực hiện tốt việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Thu ngân sách: Năm 2016 thu được 21,144 tỷ đồng, năm 2017 thu được 27,954 tỷ đồng, năm 2018: 29,880 tỷ đồng, đều vượt chỉ tiêu của Nghị quyết.

An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo và duy trì.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm (theo tiêu chí mới): Năm 2016 giảm 3,28%, đạt so với Nghị quyết (giảm 3-5%); năm 2017 giảm 2,15%, không đạt so với Nghị quyết.

Năm 2016, 2017 mỗi năm xây dựng được thêm 01 trường học đạt chuẩnquốc gia, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đều đạt trên 90%đạt chỉ tiêu so với Nghị quyết...

2.1.2. Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

2.1.2.1. Quy mô trường lớp cấp trung học phổ thơng

Hiện nay, huyện Ba Bể có 02 trường THPT thực hiện việc đào tạo cấp THPT cho học sinh thuộc các xã, thị trấn của huyện Ba Bể và xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm.

Bảng 2.1. Quy mô trường lớp trong các năm học

TT Năm học Số trường Số lớp Số học sinh Chia ra Số HS/lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 1 2016- 2017 2 30 1087 10 10 10 37 2 2017- 2018 2 30 1093 10 10 10 37 3 2018- 2019 2 30 1080 10 10 10 36

2.1.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cấp trung học phổ thông

Trong những năm học vừa qua Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn rất quan tâm đến việc bồi dưỡng, quy hoạch và kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cấp THPT trong đó có 2 trường đóng trên địa bàn huyện Ba Bể.

Đội ngũ cán bộ quản lý:

- Trường THPT Ba Bể là trường hạng I miền núi với 21 lớp học. Ban giám hiệu nhà trường gồm có 01 Hiệu trưởng, 02 phó Hiệu trưởng (cịn thiếu 01 phó Hiệu trưởng). Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường đều trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn (02 thạc sỹ, 01 đang học thạc sỹ), có năng lực quản lý, điều hành nhà trường, hàng năm xếp loại công chức, viên chức đều từ hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

- Trường THPT Quảng Khê là trường hạng 2, miền núi, là trường có 2 cấp học với 15 lớp (06 lớp THCS, 09 lớp THPT). Ban giám hiệu nhà trường gồm có 01 phó Hiệu trưởng phụ trách và 01 phó Hiệu trưởng (Cịn thiếu 01). Đội ngũ Ban giám hiệu đều có trình độ đạt chuẩn, có năng lực trong quản lý điều hành. Hàng năm xếp loại cơng chức, viên chức đều từ hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Giáo viên:Trường THPT Ba Bể có 05 tổ chuyên mơn với 48 giáo viên. Trường THPT Quảng Khê có 04 tổ chun mơn (02 tổ chuyên môn cấp THPT) với 32 giáo

viên (18 giáo viên cấp THPT). Các giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, có năng lực chun mơn, nhiệt tình trong cơng tác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

TT Trường Hạng trường Số CBQL Số tổ CM Số GV (THPT) Số GV Vật lí 1 THPT Ba Bể 1 3 5 48 4 2 THPT Quảng Khê 2 2 4 32 2

2.1.2.3. Đội ngũ giáo viên Vật lí cấp trung học phổ thơng

Đội ngũ giáo viên Vật lí cấp trung học phổ thơng có 06 người, có trình độ chun mơn đạt chuẩn. Có năng lực, nhiệt tình trong cơng tác. Số giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường là 05, cấp tỉnh: 0, hiện vẫn chưa có giáo viên Vật lí đăng ký đi học nâng cao trình độ (sau Đại học). Trong những năm họcvừa qua, các giáo viên Vật lí đã và đang tích cực đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí, tăng cường khai thác và sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành mơn Vật lí đã làm cho các tiết học mơn Vật lí trở nên dễ hiểu, không nhàm chán. Học sinh đã chủ động hơn, tích cựchơn trong các hoạt động lĩnh hội kiến thức.

Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên Vật lí có năng lực khơng đồng đều, vẫn còn giáo viên ngại khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học trong các tiết học một phàn do thiết bị thí nghiệm thực hành cịn thiếu (do hỏng), một phần do kỹ năng khai thác và sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành Vật lí chưa thực sự tốt.

2.1.2.4. Cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo cho dạy học mơn Vật lí cấp trung học phổ thơng

Các nhà trường đã dành nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học. Công tác quản lý cơ sở vật chất được đảm bảo, các nhà trường đã tiến hành giao cơ sở vật chất lớp học cho từng lớp để lớp tự quản lý, sử dụng (01 phịng/lớp) qua đó việc bảo quản và sử dụng hiệu quả, giảm thiểu được hỏng hóc. Hàng năm, vào cuối mỗi kỳ học, nhà trường đều tiến hành kiểm tra, rà soát các thiết bị dạy học trong đó có các thiết bị thí nghiệm thực hành mơn Vật lí để tiến hành mua sắm, bổ sung. Song do nguồn kinh phí khơng nhiều, việc xã hội hóa giáo dục thực hiện chưa tốt (do điều kiện kinh tế xã hội khó khăn) nên việc mua sắm, bổ sung các thiết bị dạy học nói chung và thiết bị thí nghiệm thực hành mơn Vật lí nói riêng cịn hạn chế.

Việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học được thực hiện theo quy định, các giáo viên lên lớp đều báo cáo các thiết bị dạy học qua nhân viên quản lý thiết bị, q trình quản lý có đủ hồ sơ sổ sách theo dõi tình trạng thiết bị sử dụng và được cập nhật vào phần mềm quản lý thiết bị. Ngồi ra các giáo viên cịn chủ động tự làm thêm các thiết bị dạy học. Trong năm học 2018 - 2019 số thiết bị tự làm là 99 thiết bị.

Thiết bị dạy học mơn Vật lí đã được cấp theo đúng Thông tư 01/2010/TT- BGDĐT về ban hành thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thông. Qua khai thác, sử dụng, một số thiết bị đã bị hỏng, khơng thực hiện được hết các thí nghiệm trên lớp. Các bài thực hành Vật lí, giáo viên Vật lí đã hướng dẫn và tổ chức cho học sinh làm tại phịng học bộ mơn Vật lí, song số lượng thiết bị thí nghiệm cịn thiếu (do hỏng) nên mỗi nhóm học sinh tham gia làm thí nghiệm khá đơng, một số học sinh khơng được tham gia tiến hành các thí nghiệm.

2.1.2.5. Thực trạng học sinh cấp trung học phổ thông

Học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có trên 95% là dân tộc thiểu số, đa số học sinh thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (trừ Thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể). Nhiều học sinh trọ học xa nhà tại các khu trọ, sự quản lý, giáo dục của gia đình cịn hạn chế. Đại đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập song cịn khá rụt rè, nhút nhát trong việc tham gia các hoạt động học tập và giáo dục của nhà trường.

Đối với mơn Vật lí là một mơn học được cho là khó, đặc biệt đối với học sinh miền núi. Học sinh trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã có cố gắng, song kết quả đạt được chưa cao. Chỉ có 01 học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh và không đạt giải.

Bảng 2.2. Kết quả Xếp loại hạnh kiểm của học sinh năm học 2018 -2019

TT Trường TS HS Tốt Khá Tb Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 THPT Ba Bể 780 608 77.95 127 16.28 39 5.00 6 0.77 2 THPT Quảng Khê 300 193 64.33 80 26.67 22 7.33 5 1.67 Tổng 1080 801 74.17 207 19.17 61 5.65 11 1.02

Bảng 2.3. Kết quả Xếp loại học lực của học sinh năm học 2018 -2019

TT Trường TS HS Giỏi Khá Tb Yếu Kém

1 THPT Ba Bể 780 23 2.95 272 34.87 412 52.82 71 9.10 2 0.26

2 THPT

Quảng Khê 300 6 2.00 93 31.00 181 60.33 20 6.67 0 0.00

Tổng 1080 29 2.69 365 33.80 593 54.91 91 8.43 2 0.19

Bảng 2.4. Kết quả tốt nghiệp THPT năm 2019

TT Trường Số HS ĐKDT Số HS đỗ TN Tỉ lệ Thứ hạng trong tỉnh 1 THPT Ba Bể 103 98 95.15% 7 2 THPT Quảng Khê 267 247 92.51% 6 Tổng 370 345 93.24% 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Khảo sát việc dạy học và quản lý dạy học mơn Vật lí ở trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc kạn làm căn cứ thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí ở trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường năng lực thực hành cho học sinh.

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạntheo hướng tăng cường năng lực thực hành cho học sinh.

Khảo sát tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí ở trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

2.2.3. Mẫu và địa bàn khảo sát

Để có các dữ liệu để đánh giá thực trạng của việc dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả khảo sát các đối tượng:

Cán bộ quản lý: 04 (02 trường THPT Ba Bể, 02 trường THPT Quảng Khê); Giáo viên: 29 (04 giáo viên Vật lí, 06 giáo viên tốn, 04 giáo viên sinh, 03 giáo viên Hóa, 02 giáo viên cơng nghệ trường THPT Ba Bể, 10 giáo viên tổ khoa học tự

nhiên trường THPT Quảng Khê). Một số giáo viên trong đối tượng khảo sát không phải là giáo viên Vật lí, nhưng giảng dạy các mơn có sử dụng thí nghiệm thực hành và sinh hoạt chun mơn cùng tổ thường xun dự giờ mơn Vật lí trong năm học.

Học sinh: 100 học sinh (70 học sinh trường THPT Ba Bể, 30 học sinh cấp THPT trường THPT Quảng Khê).

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn để thu thập các thông tin dữ liệu về dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

2.2.5. Xử lý kết quả

Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích, xử lý các số liệu thu được để đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Với các phiếu sử dụng được, tổng hợp ý kiến đánh giá theo mỗi mức độ bằng tỷ lệ % và tính giá trị trung bình của các đánh giá để đưa ra nhận định chung về mức độ.

Điểm đánh giá 1 2 3 4 5

Mức độ thực hiện

Chưa

thực hiện Yếu Trung bình Khá Tốt

Khơng

bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

Thường xuyên Rất thường xuyên Mức độ ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng

Dựa trên điểm đánh giá trung bình, có thể kết luận mức độ đánh giá dựa trên các khoảng điểm như sau:

TT Điểm trung bình Kết luận

1 1,00 - 1,80 Kém/ Rất hiếm khi/... 2 1,81 - 2,40 Yếu/ Hiếm khi/...

3 2,41 - 3,20 Trung bình/ Thỉnh thoảng/... 4 3,21 - 4,00 Khá/ Thường xuyên/... 5 4,00 - 5,00 Tốt/ Rất thường xuyên/...

Dưới đây là kết quả tổng hợp thực trạng dạy học môn Vật lí, quản lý HĐDH mơn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường THPT chuyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và các vấn đề liên quan.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thơng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy mơn Vật lí của giáo viên

Mơn Vật lí ở trường trung học phổ thơng cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống về Vật lí học. Muốn hoạt động dạy học mơn Vật lí đạt hiệu quả, giáo viên lên lớp càn phải chú ý đến các khâu của q trình dạy học mơn Vật lí nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh theo mục tiêu môn học. Khảo sát thực trạng việc dạy học Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể thu được kết quả:

2.3.1.1. Công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

Để đánh giá thực trạng việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp của giáo viên. Tác giả đã tiến hành khảo sát đối với 33 cán bộ quản lý, giáo viên với các mức: Chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt theo phiếu khảo sát. Kết quả khảo sát thu được:

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

1 2 3 4 5

1

Xác định rõ mục tiêu dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ)

0 0 6 16 11 4.15

0% 0% 5% 12% 8%

2

Thực hiện đúng nội dung dạy học theo chương trình

0 0 5 16 12 4.21

0% 0% 4% 12% 9%

3

Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh

0 0 9 14 10 4.03

0% 0% 7% 11% 8%

4

Chuẩn bị kỹ các phương tiện kỹ thuật dạy học cho bài giảng

0 0 12 14 7 3.85

0% 0% 9% 11% 5%

5

Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm thực hành phục vụ bài giảng

0 0 11 17 5 3.82

0% 0% 8% 13% 4%

6

Tiến hành làm trước các thí nghiệm thực hành phục vụ cho bài giảng

0 0 14 13 6 3.76

0% 11% 10% 5%

7

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù hợp để cung cấp cho học sinh

0 0 9 16 8 3.97

0% 7% 12% 6%

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù

hợp để học sinh tự học, tự nghiên cứu 0% 8% 11% 6%

9

Cập nhật, mở rộng bài giảng với các nội dung kiến thức mới

0 0 10 17 6 3.88

0% 8% 13% 5%

10

Xác định rõ yêu cầu đối với học sinh trong việc chuẩn bị học bài mới

0 0 9 17 7 3.94

0% 7% 13% 5%

Trung bình chung 3.95

Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 3,95 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát, với điểm đánh giá trung bình các nội dung chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp là 3,95 đạt mức khá. Đa số các giáo viên đều đã quan tâm đến việc chuẩn bị trước khi lên lớp và thực hiện tương đối tốt ở các nội dung chuẩn bị.

Một số nội dung giáo viên chuẩn bị tốt như: Xác định rõ mục tiêu dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) (đạt điểm 4,15); Thực hiện đúng nội dung dạy học theo chương trình (đạt điểm 4,21); Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh (đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)