Thực trạng các yếu tố thuộc về học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 77)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết quả học

2.5.3. Thực trạng các yếu tố thuộc về học sinh

Qua quá trình tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi câu 12 (PL2) về thực trạng các yếu tố thuộc về học sinh ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.14 như sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL trường TH về thực trạng các yếu tố thuộc về

HS ảnh hưởng đến quản lý đánh giá KQHT mơn Tốn theo hướng PTNL học sinh

TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc Ảnh hưởng nhiều (SL) Ảnh hưởng (SL) Ít ảnh hưởng (SL) Khơng ảnh hưởng (SL) 1 Nhận thức và ý thức học tập của học sinh 43 32 0 0 3,57 3 2 Khả năng tự đánh giá KQHT của học sinh 46 29 0 0 3,61 2

3 Ý thức tham gia vào hoạt động

đánh giá KQHT 52 23 0 0 3,69 1

ĐTB chung 3,62

Qua bảng số liệu 2.14 chúng tôi nhận thấy rằng:

Các yếu tố thuộc về học sinh ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh được đánh giá với mức ĐTB chung từ 3,57 đến 3,69 tương ứng với bốn mức độ được đưa ra.

Xét trong tương quan giữa các yếu tố cụ thể, yếu tố thuộc về ý thức thức tham gia vào hoạt động đánh giá KQHT được xếp ở vị trí thứ 1 (ĐTB là 3,69); yếu tố thuộc về khả năng tự đánh giá KQHT của học sinh đứng ở vị trí thứ 2 và yếu tố thuộc về nhận thức và ý thức học tập của học sinh đứng ở vị trí cuối cùng nhưng ĐTB cũng là 3,57. Như vậy, các đối tượng khảo sát đánh giá rất cao sự ảnh hưởng của yếu tố thuộc về chuyên môn đối với quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo hướng PTNL học sinh tại các trường TH trên địa bàn thành phố.

2.5.4. Thực trạng các yếu tố thuộc về mơi trường quản lý

Qua q trình tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi câu 12 (PL2)về thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường quản lý ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chúng tơi thu được kết quả ở bảng 2.15 như sau:

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL trường TH về thực trạng các yếu tố thuộc

về môi trường quản lý ảnh hưởng đến quản lý đánh giá KQHT mơn Tốn theo hướng PTNL học sinh

TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc Ảnh hưởng nhiều (SL) Ảnh hưởng (SL) Ít ảnh hưởng (SL) Không ảnh hưởng (SL) 1

Các văn bản pháp quy về đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học

63 12 0 0 3,84 1

2

Cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Toán theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học

43 32 0 0 3,57 5

3

Cơ chế phối hợp giữa nhà trường với các khoa đào tạo SĐH và các bộ phận liên quan đến đào tạo SĐH

54 21 0 0 3,72 3

4

Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học

58 17 0 0 3,77 2

5

Công nghệ thông tin phục vụ đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học

41 34 0 0 3,55 6

6

Việc thực hiện chế độ khen thưởng, tạo động lực cho các lực lượng tham gia đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học

52 23 0 0 3,69 4

Qua bảng số liệu 2.15 chúng tôi nhận thấy rằng:

Các yếu tố thuộc về mơi trường quản lý có ảnh hưởng ít nhiều đến cơng tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh với ĐTB chung là 3,69 và dao động từ 3,55 đến 3, 84.

Với ĐTB là 3,84 yếu tố “Các văn bản pháp quy về đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học” được đánh giá là ảnh hưởng lớn nhất đến công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo hướng PTNL học sinh ở các trường TH. Bởi lẽ, hệ thống các văn bản pháp quy này tạo ra cơ sở pháp lý cho việc tổ chức, thực hiện hoạt động đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các nhà trường. Yếu tố “Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động đánh giá KQHT nói chung và KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học ở trường Tiểu học” xếp ở vị trí thứ hai với ĐTB là 3,77. Các yếu tố cịn lại lần lượt đều có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng

2.6.1. Những kết quả đạt được

- Các CBQL, GV trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh bước đầu đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh cũng như quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh.

- Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh được triển khai thực hiện thống nhất giữa các trường TH trên địa bàn thành phố Móng Cái. Các thành tố của hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh từng bước được các nhà trường quan tâm đổi mới.

- Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện; chỉ đạo triển khai, kiểm tra hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh từng bước được Hiệu trưởng và CBQL các trường TH quan tâm, hoàn thiện.

- Hệ thống phương tiện, CSVC phục vụ cho hoạt động đánh giá KQHT và quản lý hoạt động đánh giá KQHT của các trường TH được cải thiện và từng bước đáp ứng nhu cầu cần thiết của các hoạt động này.

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế

- Hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chưa thực sự đạt được kết quả tốt.

- Các thành tố của hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH được triển khai thực hiện chủ yếu mới đạt được kết quả ở mức “Trung bình”.

- Cơng tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện; chỉ đạo triển khai, kiểm tra hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh chỉ đạt được mức độ “Trung bình” về kết quả thực hiện.

2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng

* Nguyên nhân của mặt mạnh

- Đội ngũ CBQL và GV trường TH nhìn chung phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm, thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, luôn tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; Được đào tạo cơ bản, tâm huyết với nghề, nhiệt tình gắn bó với nhà trường và sự nghiệp GD&ĐT.

- Nội bộ các trường TH ln đồn kết, phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với các đồn thể, cơng đồn và các cơ quan, tở chức có liên quan.

- Có nhiều thuận lợi trong thời kỳ đổi mới đất nước, đổi mới sự nghiệp GD&ĐT nói chung và đởi mới hoạt động đánh giá, quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hướng PTNL học sinh.

* Nguyên nhân hạn chế

- Một bộ phận CBQL, GV trường TH chưa có được nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của quản lý trong việc nâng cao chất lượng đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh.

- Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL chưa được thực hiện tốt; điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động đánh giá KQHT chưa thực sự được đảm bảo.

Kết luận chương 2

Qua khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có thể rút ra những kết luận sau:

- Thực trạng hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH được các khách thể tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện chủ yếu là “Trung bình”.

- Hiệu trưởng các trường TH trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý như xây dựng kế hoạch đánh giá; tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá; chỉ đạo khải khai hoạt động đánh giá; kiểm tra hoạt động đánh giá… Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH trên địa bàn thành phố được các khách thể tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ “Trung bình”.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Yếu tố thuộc về nhà quản lý, yếu tố thuộc về GV, yếu tố thuộc về học sinh và yếu tố thuộc về môi trường quản lý. Qua khảo sát các khách thể đều đánh giá các yếu tố nêu trên đều ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL người học tại các trường TH.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh của các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh được đề xuất phải đảm bảo cụ thể hóa chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chủ trương, chính sách của ngành GD&ĐT; phù hợp với nguyên tắc trong quản lý giáo dục. Muốn vậy phải xác định được xu hướng phát triển của giáo dục tiểu học, hoạt động dạy học và đánh giá KQHT trong trường TH hiện nay và bằng các biện pháp cụ thể phải thực hiện được mục tiêu đã xác đinh, trong đó xem quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo định hướng PTNL học sinh là yêu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng dạy học của trường TH. Việc tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh phải phù hợp với điều kiện thực tế của các trường TH trong mỗi giai đoạn nhất định, tránh làm tràn lan, dập khn và máy móc.

Khi nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh của các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh cần căn cứ vào thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, KH&CN tại địa phương và thực tiễn đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy học của nhà trường.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Về mặt lý luận, đổi mới khơng phải là xóa bỏ hồn tồn cái cũ để xây dựng cái mới, độc lập và khác biệt với cái cũ. Không thể phủ nhận những thành công trong quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng

PTNL học sinh của các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh thời gian qua đã đem lại những thành tích đáng kể cho hoạt động đánh giá KQHT nói riêng và hoạt động dạy học nói chung trong nhà trường. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh hiện nay cũng khơng phải là thay thế hay xóa bỏ các hình thức, phương pháp quản lý hiện thời bằng những biện pháp hồn tồn mới mà cần có tính kế thừa những yếu tố hợp lý, tích cực của các biện pháp quản lý hiện thời, tiến hành đổi mới một cách dần dần, tuần tự, bổ sung, tăng cường, điều chỉnh, cải tạo, thay thế những yếu tố chưa hợp lý, những yếu tố đã lỗi thời bằng những yếu tố mới, hợp lý hơn. Các biện pháp quản lý cũng có thể theo hướng đề xuất cách thức tở chức các yếu tố của các hoạt động quản lý hoạt động đánh giá KQHT, cách thức tác động, vận hành các yếu tố đó trong điều kiện có thể nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý trong bối cảnh mơi trường xã hội có những thay đởi.

Theo đó, sự kế thừa có chọn lọc những biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tốn theo định hướng PTNL học sinh trước đó sẽ khơng gây nên những xáo trộn lớn với hoạt động đánh giá KQHT mà sẽ dần dần phát triển và từng bước thay thế những yếu tố lạc hậu, bất cập bằng những yếu tố mới, phù hợp và hiệu quả hơn trên cơ sở cân nhắc, tính tốn đến những đặc thù của hoạt động đánh giá KQHT, hoạt động dạy học trong các trường TH.

Các biện pháp cần được xây dựng trên cơ sở kế thừa những điểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu của những biện pháp đang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết hợp giữa các biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với các biện pháp mới có tính đột phá để tạo thành một bước nhảy mới về chất.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Bản thân hoạt động đánh giá KQHT là một hệ thống với nhiều yếu tố mạnh, yếu, lớn nhỏ khác nhau, cách thức tương tác, quan hệ giữa các yếu tố cũng không đơn giản. Những phần tử cấu thành nên hệ thống đó chính là các

yếu tố của hoạt động đánh giá KQHT trong nhà trường - tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau và bản thân mỗi yếu tố này cũng luôn ở trạng thái vận động và phát triển. Chính sự vận động và phát triển tổng hợp, đồng bộ của các yếu tố cấu trúc này tạo nên sự vận động và phát triển chung của hoạt động đánh giá KQHT. Khi nghiên cứu, phân tích về quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH khơng thể khơng phân tích về các yếu tố này, đồng thời xác định vị trí, vai trị, chức năng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa chúng với nhau. Bên cạnh đó, khi tìm phương hướng tác động, nâng cao hiệu quả của quản lý hoạt động đánh giá KQHT cũng không thể xem nhẹ mối quan hệ giữa bản thân hệ thống các yếu tố cấu thành hoạt động đánh giá với môi trường xã hội, môi trường khoa học kỹ thuật…

Quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động đánh giá KQHT có nghĩa là xác định biện pháp quản lý phù hợp để tác động vào hệ thống, tạo điều kiện cho hệ thống hoạt động hiệu quả.

Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT mơn Tốn theo định hướng PTNL học sinh ở các trường TH thành phố Móng Cái, Quảng Ninh đưa ra để giải quyết một nhiệm vụ nhất định phải nằm trong hệ thống các biện pháp đã có và sẽ có nhằm đạt mục tiêu chung. Các biện pháp phải tạo sự đồng bộ, nhất quán, tránh được sự chồng chéo trong tổ chức thực hiện. Việc thực hiện các biện pháp sẽ phát huy được tính mới trong hệ thống, đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu quản lý. Mỗi biện pháp là một mắt xích trong chuỗi hệ thống, có mối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)