3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ
3.2.8. Tăng cƣờng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Hiện nay, tình trạng nợ xấu của NH cũng nhƣ tín dụng cá nhân đang có xu hƣớng tăng. Do đó, bên cạnh việc thúc đẩy tăng trƣởng hoạt động CVCN tại Chi nhánh, giữ vững và tăng trƣởng ổn định số lƣợng KH cá nhân, còn cần phải đảm bảo chặt chẽ, thận trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Cần có các biện pháp thực hiện nhƣ sau: (1) Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm trong hoạt động CVCN. Ở từng thƣời kỳ, cần dự đoán các loại hình cho vay cần kiểm soát và hạn chế, các lĩnh vực cho vây cần khuyến khích, mở rộng. (2) Rà soát, chỉnh sửa, xây dựng hệ thống các chính sách nhƣ chính sách cấp tín dụng bán lẻ, quy trình phát triển sản phẩm bán lẻ theo hƣớng phù hợp hơn với tình hình thị trƣờng, nhu cầu của KH, định hƣớng phát triển hoạt động CVCN của VIB chi nhánh Quận 1. Kiểm soát, giám sát chặt chẽ rủi ro từ đó tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và hạn chế nợ xấu.
Rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện một số sản phẩm tín dụng bán lẻ tiềm ẩn nhiều rủi ro cao nhƣ vay mua ô tô, cho vay sản xuất kinh doanh. Xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá, kiểm soát rủi ro theo từng sản phẩm cho vay. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ NH nâng cao năng lực đánh giá, đo lƣờng và phân tích rủi ro tín dụng. Tăng cƣờng công tác giám sát tại Chi nhánh, phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận trong việc giám sát thu nợ xấu, chất lƣợng tín dụng, việc tuân thủ của các quy định của Chi nhánh trong hoạt động CVCN, từ đó giảm thiểu sai phạm của Chi nhánh.
Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay, bao gồm kiểm tra trƣớc khi cho vay, trong và sau cho vay nhằm đôn đốc KH thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết trong hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo KH sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả cao, bao gồm kiểm tra thực tế và kiếm tra chứng từ.