Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng việt nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại (Trang 29)

1.2. LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A)

1.2.5.1. Nhân tố chủ quan

- Hoạt động nhỏ lẻ, kém hiệu quả của ngân hàng

Nhân tố đầu tiên và trên hết tác động đến hoạt động M&A có lẻ là từ chính bản thân các ngân hàng. Do ngân hàng nhỏ, tài chính yếu tính thanh khoản thấp, hoạt động kém hiệu quả, lợi nhuận thấp dẫn đến việc phải tìm con đƣờng tồn tại trên thị trƣờng để không bị phá sản. Sáp nhập và mua lại nhƣ đã biết đó là con đƣờng nhanh nhất để có đƣợc quy mơ lớn, có những ƣu thế để đƣa hoạt đơng kinh doanh yếu kém sang một triển vọng kinh doanh tốt hơn. Chính vì thế mà các ngân hàng trên bờ vực phá sản do hoạt động kém hiệu quả tìm đến các ngân hàng khác có những thế mạnh giúp ngân hàng thốt khỏi nguy cơ đó.

- Ý chí lãnh đạo của ban lãnh đạo

Một nhân tố quan trọng khơng kém đó là ý chí của ban lãnh đạo. Có những ngƣời đặt lợi ích của ngân hàng, của cổ đơng lên hàng đầu nhƣng cũng có những ngƣời đặt lợi ích, quyền lực của mình lên hàng đầu dẫn đến việc chọn thời điểm, cách thức thực hiện M&A khác nhau. Một thƣơng vụ M&A có xảy ra, có thành cơng đƣợc hay khơng cũng do đƣờng lối, chính sách chỉ đạo của ban lãnh đạo. Một khi ban lãnh đạo muốn hoặc khơng muốn có một thƣơng vụ M&A, họ sẽ tìm cách, hƣớng đi để đƣa ngân hàng theo hƣớng họ muốn. Ban lãnh đạo sẽ nghĩ đến quyền lực và lợi ích của họ thời kỳ hậu M&A và họ sẽ quyết định nhƣ thế nào, đó tùy thuộc vào phong cách, quan điểm lãnh đạo của từng ngƣời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng việt nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)