2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP
2.2.2. Thực trạng về tình hình hoạt động M&A của các Ngân hàng Thƣơng Mại Việt
hàng quốc tế làm giảm khả năng cạnh tranh. Các NHTM trong nƣớc cũng chƣa thiết lập chế độ báo cáo theo chuẩn mực kế toán quốc tế nên việc đánh giá tình hình hoạt động cũng chƣa chính xác và khách quan.
+ Tuy đƣợc cải thiện đáng kể nhƣng sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, cơng nghệ còn lạc hậu so với các NHNNg. Các ngân hàng mở rộng mạng lƣới (phát triển theo chiều rộng) mà chƣa phát triển các sản phẩm dịch vụ tƣơng ứng (phát triển theo chiều sâu).
+ Chất lƣợng nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành còn yếu so với khu vực và trên thế giới, khả năng phân tích dự báo còn hạn chế. Hoạt động ngân hàng phát triển chƣa bền vững, chƣa theo những mục tiêu lâu dài mà còn chú trọng những lợi ích trƣớc mắt, dễ gặp khó khăn khi nền kinh tế diễn biến không thuận lợi.
Do vậy hệ thống ngân hàng Việt Nam cần nhiều cải cách để có thể cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.2. Thực trạng về tình hình hoạt động M&A của các Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam Việt Nam
2.2.2. Thực trạng về tình hình hoạt động M&A của các Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam Việt Nam đƣợc những tiến bộ đáng kể và nhiều thay đổi quan trọng. Tháng 5/1990, hội đồng Nhà nƣớc thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng ( Pháp lệnh NHNN Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính). Sự ra đời của 2 Pháp lệnh Ngân hàng đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp, trong đó NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàng trung ƣơng; các NHTM và tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh tốn,