2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP
2.2.2.2. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
- Các giao dịch đầu tƣ làm tiền đề cho hoạt động M&A:
Từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua việc ký kết các hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ và hiệp định chung khi gia nhập WTO, các giao dịch M&A đang là sự lựa chọn tốt cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, giai đoạn đầu các NHNNg sẽ trở thành đối tác chiến lƣợc của
các NHTM trong nƣớc vì Việt Nam đã có lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính nhƣng vẫn còn những hạn chế về thủ tục pháp lý, quy định vốn điều lệ tối thiểu, chứng minh tài sản và tiềm lực tài chính gây khó khăn cho việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài. Ngoài ra, các NHNNg làm việc chuyên nghiệp, có kinh nghiệm quản lý nhƣng các ngân hàng này chƣa thông hiểu thị trƣờng nội địa, thói quen tiêu dùng nên rất khó khăn trong việc tiếp cận các khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân. Hơn nữa, việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh cũng không dễ dàng để có thể nhanh chóng chiếm đƣợc thị phần.
Đối với hoạt động bán cổ phần cho NH nƣớc ngồi thì ảnh hƣởng lớn nhất là tăng khả năng cạnh tranh khi tăng năng lực tài chính, tiềm lực tài chính đƣợc cải thiện rõ rệt, từ đó tận dụng để thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, trình độ quản trị và kinh nghiệm của NH nƣớc ngồi
Bảng 2.12 : 14 thƣơng vụ có yếu tố nƣớc ngồi Thời
gian
Thƣơng vụ
01 1/2007 Citigroup Inc mua 10% cổ phần Ngân hàng Đông Á.
02 6/2007 HSBC mua 15% cổ phần Techcombank và tăng lên 20% vào 2008.
03 7/2007 Sumitomo Mitsui Bank mua 15% cổ phần EximBank trị giá 225 triệu USD.
04 10/2007 Deutsche Bank trở thành đối tác chiến lƣợc của Habubank 10%
vào 2007, nay là 20%.
05 2007 BNP Parisbas mua 15% cổ phần Oceanbank và tăng lên 20% vào 2009.
06 3/2008 Maybank mua 15% cổ phần AnBinhBank trị giá 200 triệu USD, giờ tăng lên 20% vào 2009
07 8/2008 France's Societe Generale mua 15% cổ phần Seabank.
08 7/2008 Standard Chartered Bank mua 15% cổ phần ACB.
09 10/2008 United Overseas Bank mua 15% cổ phần Ngân hàng Phƣơng
Nam trị giá 15.6 triệu USD.
10 2008 OCBC của Singapore mua lại 15% cổ phần của VP Bank.
11 4/2010 VIB bán 15% cổ phần cho Ngân hàng Commonwealth of Australia.
12 3/2011 IFC mua 10% cổ phần VietinBank trị giá 182 triệu USD.
13 2011 Mizuho mua 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567.3 triệu USD.
14 12/2012 Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ mua 20% cổ phần VietinBank
trị giá 743 triệu USD.
+ Điển hình trong hoạt động này là NH TMCP Kỹ Thƣơng (Techcombank). Tháng 12/2005 ngân hàng HSBC ký kết hợp đồng mua 10% cổ phần của Techcombank với giá trị 27 triệu USD. Tháng 07/2007, Techcombank đƣợc NHNN cho phép bán thêm 5% cổ phần cho HSBC. Tháng 08/2008 HSBC trở thành NHNNg đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần của một ngân hàng trong nƣớc bằng cách tăng số cổ phần tại Techcombank từ 14,4% lên 20%. HSBC là một trong những NHNNg lớn nhất tại Việt Nam với vốn đầu tƣ 30 triệu USD.
Với tỷ lệ sở hữu tại Techcombank tăng lên 20%, HSBC đƣợc phép tham gia sâu hơn nữa vào thị trƣờng tài chính đang phát triển rất nhanh của Việt Nam, HSBC muốn sử dụng Techcombank để phát triển hệ thống ATM và tín dụng tiêu dùng. Cịn Techcombank đƣợc gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nhận đƣợc sự hỗ trợ về kỹ thuật, về chiến lƣợc phát triển cũng nhƣ cải tổ các hoạt động quản trị điều hành và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có đẳng cấp cao hơn.
HSBC cử các chuyên gia sang làm việc và hỗ trợ cho ngân hàng, vai trò của HSBC trong các quyết định quan trọng của Techcombank cũng lớn hơn, nhiều nhân sự cấp cao tại Techcombank là ngƣời của HSBC cử sang, nhiều hoạt động kinh doanh của Techcombank cũng chuyển hƣớng giống nhƣ một ngân hàng nƣớc ngoài, một số hoạt động đạt đƣợc các tiêu chuẩn về quản trị, chất lƣợng của một ngân hàng toàn cầu.
Thành quả của việc hợp tác chiến lƣợc này thể hiện nhƣ sau:
Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã cơng bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam đƣợc xếp hạng bởi Moody’s.
Năm 2007:
Trở thành ngân hàng có mạng lƣới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng TMCP với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007.
Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, thành lập khối quản lý tín dụng và quản trị rủi ro, hồn thiện cơ cấu khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.
Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06
Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: nhƣ các chƣơng trình Tiết kiệm dự thƣởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu dùng,
các sản phẩm dành cho doanh nghiệp nhƣ Tài trợ nhà cung cấp; các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ cao nhƣ F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tƣ chứng khoán F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thƣơng mại điện tử F@stVietPay.
Năm 2008:
Vốn điều lệ tăng từ 555 tỷ đồng vào 10/2005 lên 3.642 tỷ đồng vào năm 2008 Tổng tài sản đạt 59.360 tỷ đồng, tăng 19.818 tỷ đồng so với tháng 12/2007 Lợi nhuận trƣớc thuế đạt: 1.600 tỷ đồng bằng 225% so với thực hiện năm 2007. Phát hành gần 300.000 thẻ các loại trong đó có gần 100.000 thẻ VISA debit và credit, trở thành ngân hàng có số lƣợng phát hành thẻ VISA debit lớn nhất Việt Nam, và là 1 trong số 3 ngân hàng phát hành thẻ quốc tế lớn nhất Việt Nam với thị phần 14% thẻ quốc tế phát hành ở Việt Nam.
Triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa cơng nghệ nhƣ: nâng cấp hệ thống phần mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7. Các sản phẩm mới trên nền công nghệ nhƣ F@st -ebank. Nhiều dự án kết nối công nghệ thông tin với các đối tác nhƣ HSBC, Bank Net, Pay Net, Pacific Airlines, Bảo Việt nhân thọ, Vietnam airlines cũng đã đƣợc triển khai thành công. Techcombank trở thành ngân hàng đầu tiên và là ngân hàng có nhiều nhất số lƣợng các khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam.
Đã thành lập và đƣa 3 công ty trực thuộc đi vào hoạt động đó là: cơng ty quản lý tài sản và khai thác tài sản thu nợ Techcom AMC, công ty Quản lý Quỹ Techcom Capital và cơng ty chứng khốn Techcom Securities.
Một số trƣờng hợp khác:
+ Tháng 7/2007: EximBank hoàn tất việc bán 15% cổ phần cho Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) nâng xếp hạng tín nhiệm EximBank ở mức B+ với triển vọng ổn định trong bảng xếp hạng của S&P.
+ Ngày 30/9/2011: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank - VCB) và Ngân hàng Mizuho (MHCB) đã hoàn thành lễ ký thỏa thuận hợp tác chiến lƣợc và mua bán cổ phần. Mizuho mua 347,6 triệu cổ phiếu phổ thông mới do VCB phát hành với giá 34.000 đồng/cổ phần và tổng giá trị tƣơng đƣơng 567,3 triệu USD. Số cổ phần này tƣơng đƣơng 15% vốn điều lệ của VCB.
+ Ngày 27/12/2012: Vietinbank bán 20% cổ phần chiến lƣợc cho Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ, trị giá 15.465 tỷ đồng - tƣơng đƣơng 743 triệu USD, tăng vốn điều lệ lên 32.661 tỷ đồng, tăng vốn tự có lên khoảng 45.000 tỷ đồng. Giao dịch này là giao dịch mua bán lớn nhất từ trƣớc đến nay trong ngành ngân hàng. Nhƣ vậy, sau giao dịch này, Vietinbank sẽ là ngân hàng thƣơng mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất và cơ cấu cổ đông mạnh nhất ở Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, từ giao dịch này Vietinbank cũng nâng cao vị thế trên các bảng xếp hạng.
+ Ngày 18/1/2012, Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Doji công bố trở thành đối tác chiến lƣợc của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TienPhongBank). TienPhongBank, cũng từ một ngân hàng yếu kém phải tái cơ cấu, sau khi đƣợc Doji mua lại 20% cổ phần, TienPhongBank đã hoạt động mạnh trở lại với mức tăng trƣởng tín dụng đạt 15%, huy động tăng 28% và nợ xấu xuống dƣới 5%.
Ngân hàng TMCP Việt Nam đã bắt đầu việc mua lại và trở thành đối tác chiến lƣợc của các NH khác khi có điều kiện thuận lợi. Một số thƣơng vụ điển hình:
+ Cuối năm 2008 chính phủ đã đồng ý cho Tổng Công ty Viễn thông quân đội Vietel nắm giữ 15% vốn điều lệ của ngân hàng quân đội MB nâng vốn điều lệ của MB lên 3.400 tỷ đồng. Sự hợp tác giữa một công ty viễn thông hàng đầu nhƣ Vietel và MB là bƣớc tiến trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiên đại, cơng nghệ và có độ bảo mật cao nhƣ Mobile Banking, Internet Banking…
+ Ngày 14/1/2009: Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Petrovietnam đã mua lại 20% cổ phần của NHTMCP Oceanbank với giá trị khoảng 400 tỷ đồng vừa để trở thành cổ đông chiến lƣợc của OceanBank.
+ Ngày 9/1/2012 Eximbank mua lại toàn bộ cổ phiếu Sacombank từ ngân hàng ANZ. Giá trị giao dịch xấp xỉ 76,65 triệu USD tƣơng đƣơng 9,6% vốn điều lệ của Sacombank. Nhƣ vậy thời điểm hiện tại Eximbank đang nắm giữ 9,73% vốn điều lệ Sacombank.
+ Năm 2013: Là 1 trong 9 ngân hàng yếu kém, TrustBank đã đƣợc NHNN chấp thuận cho tự tái cơ cấu. Ngân hàng này đã tìm đƣợc đối tác chiến lƣợc là Tập đoàn Thiên Thanh để bán gần 10% cổ phần và 75% cổ phần cho 20 cổ đơng khác. Theo lộ trình, Thiên Thanh sẽ bơm tiền qua nhiều giai đoạn để TrustBank thực hiện tái cơ cấu.
+ Các thƣơng vụ M&A:
Từ khi triển khai đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” các ngân hàng đã có những biện pháp, hành động cụ thể để nâng cao vốn điều lệ, khả năng thanh khoản. Một số ngân hàng chủ động tìm kiếm đối tác chiến lƣợc, tự cơ cấu vốn và một số ngân hàng yếu kém về khả năng thanh khoản, nợ xấu đã tìm các ngân hàng mục tiêu để thực hiện M&A.
- Ngân hàng Đầu tư và phát triển mua lại Ngân hàng Đầu Tư Thịnh Vượng PID (ngân hàng tƣ nhân ở Campuchia).
Thƣơng vụ đầu tƣ ra nƣớc ngoài vào tháng 7/2009 BIDV đã hoàn tất việc thành lập Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển IDCC 100% vốn Việt Nam với số vốn điều lệ 100 triệu USD. IDCC đã ký hợp đồng chuyển nhựơng, chính thức mua lại Ngân hàng Đầu Tƣ Thịnh Vƣợng PID. Cơ cấu lại tổ chức và đổi tên thành NH Đầu tƣ và Phát triển Campuchia BIDC
- Sáp nhập giữa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LVB) và Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC)
Ngày 21/2/2011: Tổng cơng ty Bƣu chính Việt Nam tham gia góp vốn vào Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Liên Việt (LVB) bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) và bằng tiền. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Liên Việt đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt. Trƣớc thời điểm sáp nhập, LVB có 50 điểm giao dịch và tổng số 1.382 cán bộ công nhân viên, vốn điều lệ đạt 5.650 tỷ đồng, tổng tài sản trên 40.000 tỷ đồng, tổng lợi nhuận lũy kế đạt trên 200 tỷ đồng. LVB đã thu hút đƣợc lƣợng khách hàng cá nhân lên tới trên 5 vạn ngƣời. Trƣớc khi đƣợc chuyển giao cho LVB, VPSC là một tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng thua lỗ. Với mức vốn điều lệ là 163 tỷ đồng và tiền gửi huy động lên tới 5.380 tỷ đồng, tỷ lệ an toàn vốn của VPSC vào khoảng 3% thấp hơn rất nhiều mức an toàn về vốn theo quy định là 8%. Ngoài ra, VPSC đang chịu một khoản lỗ tới 145 tỷ đồng. VPSC khơng có khả năng chi trả vì đang huy động với lãi suất cao 14% trong khi cho vay ra với lãi suất thấp 12%. Nhƣ vậy, VPSC lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn và có thể dẫn đến phá sản.
Sau sáp nhập kết quả kinh doanh LienVietPostBank tính đến ngày 25/07/2011: Tổng tài sản hơn 51.000 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 6.010 tỷ đồng, tổng lợi nhuận lũy kế đạt 2.500 tỷ đồng
- Sáp nhập của NHTM CP Đệ Nhất, NHTM CP Việt Nam Tín Nghĩa và NHTM CP Sài Gòn
Ngày 26/12/2011: NHTM CP Đệ Nhất, NHTM CP Việt Nam Tín Nghĩa và NHTM CP Sài Gịn đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp nhất và thành lập Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB). Cả ba ngân hàng Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa và NHTM CP Sài Gịn đều có trụ sở tại TP HCM, với tổng vốn điều lệ (tính tới cuối tháng 9/2011) là 10.600 tỷ đồng và tổng tài sản 154.000 tỷ đồng. Trƣớc thời điểm hợp nhất cả ba ngân hàng đều gặp khó khăn về thanh khoản và cần sự hỗ trợ của ngân hàng nhà nƣớc thông qua khoản vay tái cấp vốn.
Bảng 2.13 : Một số chỉ tiêu của 3 ngân hàng trƣớc khi hợp nhất
Các chỉ tiêu Tín Nghĩa Sài Gòn Đệ nhất
9T/2011 2010 9T/2011 2010 9T/2011 2010 Vốn điều lệ 3.399 3.399 4.185 4.185 3.000 3.000 Tổng tài sản 58.940 46.414 78.014 60.183 17.100 7.649 Lợi nhuận trƣớc thuế 579 378 530 544 219 141
Lợi nhuận sau thuế
432 284 401 405
Tiền gửi khách hàng
35.029 25.546 40.900 35.121 8.800 5.360
Nguồn: Báo cáo Tài chính Quý 3/2011 [16] Đơn vị: tỷ đồng
Kết quả đạt đƣợc sau 1 năm sáp nhập:
Cải thiện đáng kể tình trạng thanh khoản, năng lực tài chính thơng qua các giải pháp tăng vốn điều lệ từ 10.583 tỷ đồng lên 13.583 tỷ đồng giúp SCB vƣơn lên vị trí thứ 5 xét về quy mô vốn điều lệ, chỉ đứng sau EximBank, VietinBank, VietcomBank, BIDV và Agribank. Ngày 31/12/2012, tổng tài sản của SCB đạt gần 149.000 tỷ đồng. Huy động vốn từ nền kinh tế tăng 35,9% trong năm 2012 đạt 106.000 tỷ đồng và tổng dƣ nợ tín dụng là 88.166 tỷ đồng. Lợi nhuận trƣớc thuế trong năm 2012 đạt 82 tỷ đồng.
- Sáp nhập giữa NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và NH TMCP nhà Hà Nội (Habubank - HBB)
Ngày 9/8/2012 : Ngân hàng nhà nƣớc công bố quyết định sáp nhập NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và NH TMCP nhà Hà Nội (Habubank - HBB)
Ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ vẫn giữ tên là Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, có vốn điều lệ khoảng gần 9.000 tỷ đồng , tăng gần gấp đôi trƣớc sáp nhập và quy
mô tổng tài sản trên 100.000 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 28%, hoạt động khắp các tỉnh thành lớn trong cả nƣớc. Có số lƣợng khoảng 500.000 khách hàng và khoảng 5.000 nhân viên. Tính lũy kế số lƣợng khách hàng cá nhân tại SHB tăng thêm là 9.611 khách hàng; số lƣợng khách hàng tổ chức tăng thêm là 182 khách hàng; số lƣợng tài khoản cá nhân tăng thêm là 115.592 tài khoản và tăng thêm 2.713 tài khoản của các tổ chức kinh tế.
Nợ xấu của HBB đến thời điểm sáp nhập là 3.729 tỷ đồng (chiếm 23,66%), nhƣng khi sáp nhập vào SHB, tỷ lệ nợ xấu hoà chung lại là 8,69%. Sau 1 tháng nhận sáp nhập, SHB đã thu hồi đƣợc 448 tỉ đồng nợ xấu tại các đơn vị của HBB cũ. Điều này có nghĩa, 11% vốn điều lệ của HBB đƣợc thu hồi, góp phần làm tăng đáng kể giá trị vốn chủ sở hữu của SHB so với thời điểm nhận sáp nhập, làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản của SHB.
Các chủ sở hữu cổ phiếu của Habubank sau khi sáp nhập vào SHB sẽ đƣợc hoán đổi cổ phiếu theo tỷ lệ 1 cổ phần Habubank bằng 0,75 cổ phần SHB. Tổng số cổ phần mà cổ đông Habubank nhận khi hoán đổi sẽ đƣợc làm tròn theo nguyên tắc làm tròn xuống số nguyên gần nhất.
Hình 2.1: Sơ đồ q trình hốn đổi cổ phiếu và phân bổ cổ phiếu mới