2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP
2.2.3.3. Môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý ở Việt Nam
- Môi trƣờng kinh doanh
Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Báo cáo Môi trƣờng Kinh doanh 2013. Theo đó, mơi trƣờng kinh doanh của Việt Nam đƣợc xếp ở vị trí thứ 99 trên tổng số 185 quốc gia đƣợc xếp hạng. Các chuyên gia kinh tế của WB nhận định, việc Việt Nam xếp hạng thứ 99 bị tụt một bậc so với năm 2012 , nhƣng đây không phải bƣớc lùi mà trong khi Việt Nam có những cải thiện thì các quốc gia xếp trên cũng tích cực thực hiện các cải cách của họ. Vì vậy, Việt Nam cần có những bƣớc chuyển mạnh để thu hút đầu tƣ nƣớc ngịai nhiều hơn.
Mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam đã đƣợc cải thiện thông qua việc cải cách pháp lý, thành lập doanh nghiệp…Cộng với lợi thế nhờ giá nhân công rẻ, môi trƣờng xã hội ổn định, chi phí thấp, trình độ năng lực khá mà thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Từ đó, Việt Nam trở thành mơi trƣờng kinh doanh hấp dẫn đối với ngân hàng nƣớc ngoài. Việc cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngồi tất yếu dẫn đến việc mở rộng quy mơ, nâng cao năng lực và đây là yếu tố tác động đến hoạt động M&A trong ngân hàng Việt Nam.
- Môi trƣờng pháp lý
Mặc dù, một số luật đã khái niệm đƣợc hoạt động M&A và đã áp dụng điều chỉnh nhiều thƣơng vụ M&A thành cơng nhƣng vẫn chƣa có văn bản chính thức hƣớng dẫn hoạt động M&A trong ngành ngân hàng Việt Nam chính vì vậy gây khó khăn trong việc tìm hiểu pháp lý trƣớc khi thực hiện sáp nhập, mua lại và khi phát sinh các vấn đề liên quan đến pháp luật về M&A. Việc này dẫn đến tâm lý e ngại của các nhà đầu tƣ khi thực hiện thƣơng vụ M&A.