2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP
2.2.3.2. Xu thế hội nhập kinh tế tài chính thế giới
Từ khi Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh tế thì luồng tƣ tƣởng mới, trào lƣu mới đƣợc các nhà kinh tế đón nhận dễ dàng và các nhà kinh tế cũng nhận thấy đƣợc những lợi ích từ hoạt động M&A. Cũng chính từ đó mà khái niệm M&A ngày càng hình thành rõ ràng hơn và đƣợc ứng dụng trong thị trƣờng Việt Nam. Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO thì buộc phải cam kết các điều khoản của tổ chức này, đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng đƣợc cam kết nhƣ sau:
+ Các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài đƣợc thiết lập hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam dƣới các hình thức nhƣ văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi; cơng ty tài chính liên doanh và 100% vốn nƣớc ngồi, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài.
+ Các ngân hàng nƣớc ngồi có thể tham gia góp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ góp vốn khơng vƣợt q 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh; Tổng mức góp vốn mua cổ phần của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tại từng ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt Nam không đƣợc vƣợt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng đó, trừ khi pháp luật Việt Nam có qui định khác hoặc đƣợc sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
Từ những cam kết trên ta thấy đƣợc khả năng ngân hàng Việt Nam sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với ngân hàng nƣớc ngồi thơng qua việc thành lập chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nƣớc ngòai. Đồng thời, khả năng các ngân hàng Việt Nam sẽ đƣợc các ngân hàng nƣớc ngoài mua lại. Nhƣ vậy, hội nhập quốc tế buộc các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải liên kết để cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngồi, nâng cao quy mơ, vốn điều lệ theo lộ trình mà ngân hàng nhà nƣớc ban hành. Dƣới các áp lực trên mà các NH TMCP phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm ngân hàng mục tiêu phù hợp để tiến hành hợp nhất, sáp nhập; tự cơ cấu lại, nâng cao mức vốn điều lệ từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.