Phương án quy hoạch di dân khu tái định cư Nậ m Hàng .1 Quy ho ạch bố trí sắp xếp dân cư

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 102 - 107)

Bảng 3: Phương án sắp xếp dân cư

Đvt: Hộ Bản phải di

chuyển

Số hộ hiện trạng

Địa điểm bốtrí tái định cư

Phiêng Luông Nậm Ty Nậm Manh P.Pa Kéo

Nậm Hàng 94 48 - - 46

Nậm Dòn 104 104 - - -

Nậm Ty 1 88 - 88 - -

Nậm Ty 2 12 12 - - -

Nậm Ty 3 11 - - 11 -

Nậm Manh 64 - - 64 -

Tổng 373 164 88 75 46

3.4.2 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

100

Bảng 4: Phương án quy hoạch sử dụng đất STT Mục đích sử dụng đất

Hiện trạng Quy hoạch

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 12330.00 100.00 12330.00 100.00 1 Tổng diện tích đất nông nghiệp 3919.00 31.78 5210.00 42.25 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 515.00 4.18 979.00 7.94

1.2 Đất lâm nghiệp 3400.00 27.58 4227.00 34.28

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.00 0.03 4.00 0.03

2 Đất phi nông nghiệp 120.00 0.97 565.19 4.58

2.1 Đất ở 11.00 0.09 36.00 0.29

2.2 Đất chuyên dùng 26.54 0.22 34.00 0.28

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0.00 0.00 0.00 0.00

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 4.00 0.03 4.00 0.03

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên

dùng 75.46 0.61 491.19 3.98

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 3.00 0.02 0.00

3 Đất chưa sử dụng 8291.00 67.24 6554.81 53.16

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 81.97 0.66 0.00

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 8209.03 66.58 6554.81 53.16 3.4.3 Quy hoạch phát triển sản xuất

- Phát triển ngành trồng trọt: Đối với cây lương thực tập trung vào cây lúa và cây ngô, còn đối cây công nghiệp ngắn ngày tập trung phát triển các cây như cây sắn, cây lạc, cây đậu tương, ... Đồng thời phát triển thêm cây thực phẩm sản xuất theo hướng hàng hoá, cung cấp cho khu vực nhà máy thuỷ điện Lai Châu và thị xã Mường Lay.

- Phát triển ngành chăn nuôi: Xác định chăn nuôi là ngành có tiềm năng và thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, lợi dụng địa bàn miền núi (đất rộng, rừng nhiều, cỏ sẵn), phát triển nhanh các loại gia súc ăn cỏ như trâu, bò thịt, ngựa… đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, có tỷ trọng lớn.

3.4.4 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật và xã hội 3.4.4.1 Quy hoạch hệ thống giao thông

Bảng 5: Phương án quy hoạch hệ thống giao thông STT Tuyến đường Điểm đầu Điểm cuối Chiều

dài tuyến

Bề rộng nền đường 1 Tỉnh lộ 127 -

Phiêng Luông

Tỉnh lộ 127

cũ Cuối khu dân cư

Phiêng Luông 3 km 12 m

2 Nội bộ điểm dân cư Phiêng Luông

Hệ thống đường nhánh trong khu

dân cư Phiêng Luông 1 km 8 m

3

Đường nội đồng Điểm TĐC Phiêng Luông

Hệ thống đường nhánh trong khu

sản xuất điểm TĐC Phiêng Luông 1,5 km 2,5 m

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

101

STT Tuyến đường Điểm đầu Điểm cuối

Chiều dài tuyến

Bề rộng nền đường 4 Tỉnh lộ 127 -

Phiêng Pa Kéo

Tỉnh lộ 127

mới Cuối khu dân cư

Phiêng Pa Kéo 1,5 km 5,5 m 5

Đường nội đồng Điểm TĐC Phiêng Pa Kéo

Hệ thống đường nhánh trong khu

sản xuất điểm TĐC Phiêng Pa Kéo 3 km 2,5 m 6 Tỉnh lộ 127 - Nậm

Ty

Tỉnh lộ 127

mới Cuối điểm TĐC Nậm

Ty 2 km 5 m

7

Đường nội đồng Điểm TĐC Nậm Ty

Hệ thống đường nhánh trong khu

sản xuất điểm TĐC Nậm Ty 1 km 2,5 m 8 Sông Đà - Nậm

Manh Sông Đà Cuối điểm TĐC Nậm

Manh 7,5 km 5 m

9

Đường Nội bộ điểm dân cư Nậm Manh

Hệ thống đường nhánh trong khu

dân cư Nậm Manh 0,7 km 5 m

10

Đường Nội đồng điểm TĐC Nậm Manh

Hệ thống đường nhánh trong khu

sản xuất điểm TĐC Nậm Manh 2 km 2,5 m 3.4.4.2

Bảng 6: Phương án quy hoạch hệ thống thủy lợi Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi

STT Tên công trình Vị trí

Cao trình đầu mối

Chiều dài kênh

Quy mô phục vụ 1 TL Nậm Hàng Suối Nậm

Hàng 440 m 5,5 km 60 ha 1 vụ; 25 ha 2 vụ

2 TL Nậm Bắc Suối Nậm Bắc 390 m 1,2 km 15 ha ruộng (5 ha 2 vụ)

3 TL Nậm Dòn 1 Suối Nậm

Dòn 560 m 4,5 km 120 ha ruộng (30 ha 2 vụ)

4 TL+NSH Nậm Tạo Suối Nậm Tạo 560 m 4,5 km 1500 nhân khẩu 5 TL Nậm Dòn 2 Suối Nậm

Dòn 400 m 4 km 30 ha ruộng (5 ha 2 vụ)

6 TL +NSH Nậm Ty Suối Nậm Ty 400 m 3 km 50 ha ruộng (18 ha 2 vụ)

7 TL+NSH Nậm Manh

Suối Nậm

Manh 460 m 3 km 100 ha ruộng 2 vụ

3.4.4.4

3.4.4.3 Quy hoạch cấp, thoát nước

Hệ thống cấp nước được quy hoạch gắn với hệ thống thủy lợi, còn hệ thống thoát nước quy hoạch gắn với hệ thống giao thông.

1. Đường dây 35 KV 2. Trạm biến áp, hạ áp 3. Đường dây hạ thế 0,4 KV 4. Điện gia đình

Quy hoạch mạng lưới điện

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

102 3.4.4.5

Bảng 7: Phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng xã hội

Đvt: m Quy hoạch cơ sở hạ tầng xã hội

STT

2

Tên công trình Phiêng Pa Kéo Phiêng Luông Nậm Ty Nậm Manh

1 Trụ sở UBND xã 4000

2 Trạm y tế xã 1000

3 Điểm Bưu điện 200

4 Trường mầm non 450 1500 600 600

5 Nhà lớp học tiểu học 1000 3000 1000 1000

6 Trường THCS 4000

7 Nhà văn hoá bản 400 400 400 400

8 Sân vận động 5000 2000

9 Chợ 1000

10 Cảng 10000

3.4.4.6.

1. TTổ chổ chức bảo vệ rừng đầu nguồn; ức không gian lãnh thổ

2. Khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp;

3. San ủi mặt bằng hình thành 4 đi ểm dân cư mới.

4. Kết luận

Thiệt hại của người dân vùng ngập là rất lớn, bao gồm: Đất đai, tài sản, và nhiều thiệt hại gián tiếp, vô hình khác không thể định lượng được như: tổn thương về mặt tinh thầt, suy giảm thu nhập, lợi thế vị trí kinh doanh, yếu tố cộng đồng,... chính vì vậy khi thực hiện các chính sách về bồi thường và hỗ trợ TĐC cần phải được đặc biệt quan tâm và giải quyết thoả đáng.

Khu TĐC Nậm Hàng có điều kiện rất tốt cho phát triển sản xuất nông nghiệp, với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, thủy lợi, giao thông... Ngoài ra, khu TĐC Nậm Hàng nằm ngay trên phần diện tích còn lại không bị ngập của các bản vùng ngập nên rất thuận lợi trong việc di chuyển dân. Các phong tục, tập quán canh tác lâu năm của người dân vùng TĐC không bị phá vỡ.

Phương án quy hoạch di dân tái định cư không chỉ dừng lại ở việc bố trí, sắp xếp và ổn định dân cư mà còn ph ải đề cập đến các lĩnh vực khác như quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển sản xuất; quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; quy hoạch tổ chức không gian lãnh thổ cho toàn khu TĐC đảm bảo tính bền vững và sớm ổn định cho người dân với cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Báo cáo rà soát bổ sung quy hoạch tổng thểdi dân tái định cư dự án thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Lai Châu, Hà Nội

[2] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Văn bản số 2592/BNN-HTX ngày Hình 1: Sơ đồ quy hoạch tổng thể di dân

Khu tái định cư Nậm Hàng

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

103

27/10/2004 Về việc hướng dẫn trình tự và nội dung quy hoạch chi tiết di dân tái định cư dự án thuỷđiện Sơn La, Hà Nội

[3] Trần Anh Cao, Quy hoạch di dân tái định cư ... còn nhi ều bất cập, Website:

http/www.bkeps.com.vn

[4] Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và phát triển công nghệ á Châu (2006), Kết quả xây dựng bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/10.000 khu TĐC Nậm Hàng, xã Nậm Hàng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Hà Nội

[5] Ngân hàng phát triển Châu á (1996), Cẩm nang về tái định cư, Hướng dẫn thực hành, Hà Nội

[6] Tập đoàn điện lực Việt Nam – Bộ Công nghiệp (7/2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng công trình thủy điện Sơn La (thuộc dự án thủy điện Sơn La), Hà Nội

[7] Trang Hiếu Dũng (1995), Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu đểổn định và phát triển sản xuất, đời sống cho nhân dân di chuyển ra khỏi vùng lòng hồ Yaly tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Trần Xuân Miễn (2008), Quy hoạch khu tái định cư Nậm Hàng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai

Châu, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội SUMMARY

The planning of emigrant resettlement for Nam Hang area, Muong Te dictrict, Lai Chau province

Tran Xuan Mien Nguyen Thi Kim Yen

Hanoi University of Mining and Gology

The planning of emigrant resettlement is the huge influnce to the success or failure of the hydroelectric and irrigation projects. The planning of emigrant resettlement should be one step ahead in order to reduce problems of “after-resettlement”. This article introduces a method of planning emigrant resettlement of a resettlement area - being a part of Son La hydroelectric plant.

Người biên tập: TS. Nguyễn Duy Thắng

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

104

ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM - MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH

Đặng Hoàng Nga

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Tóm tắt: Đăng ký bất động sản nhằm đạt tới hai mục tiêu quan trọng: quản lý bất đống sản và minh bạch hóa thị trường bất động sản. Ở Việt Nam, đăng ký bất động sản chủ yếu phục vụ cho mục tiêu quản lý của Nhà nước, song mục tiêu này cũng không đạt được một cách trọn vẹn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế hoạt động đăng ký bất động sản ởnước ta thời gian qua để thấy rừ hơn nhận định này.Và thấy được sự cần thiết của việc hoàn thiện và sớm ban hành Luật đăng ký bất đông sản tại Việt Nam trong thời gian tới để trước tiên nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nư ớc và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của thịtrường bất động sản.

1. Mở đầu

Thông qua đăng ký bất động sản, một mặt Nhà nước công nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng của cá nhân, tổ chức đối với bất động sản, mặt khác, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với loại hình tài sản có giá trị lớn về kinh tế, quy mô và tính chất là bất động sản.

Với vai trò và ý nghĩa quan trọng như vậy, việc tổ chức tốt hoạt động đăng ký bất động sản sẽ góp phần phát triển thị trường bất động sản.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng ký bất động sản, trong những năm vừa qua, Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản nhằm tạo lập hành lang pháp lý cho việc thực hiện đăng ký bất động sản. Trên cơ sở đó, hoạt động đăng ký bất động sản cũng từng bước được triển khai rộng rãi trên phạm vi cả nước, góp phần quan trọng vào việc quản lý nhà nước đối với bất động sản và giao dịch về bất động sản, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người dân cần được Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản.

Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, hệ thống đăng ký bất động sản của nước ta vẫn đang vận hành trong quá trình chuyển đổi tư duy quản lý. Thực tế cho thấy, dấu ấn của tư duy quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung vẫn còn thể hiện khá đậm nét trong nhận thức về vai trò và ý nghĩa thực sự của việc đăng ký bất động sản. Trong cơ chế kinh tế cũ, đăng ký bất động sản được biết đến với tên gọi là đăng ký đất đai. Thời kỳ này, đăng ký đất đai được xem là một trong các nhiệm vụ của quản lý nhà nước về đất đai. Điều này cho thấy rằng, tư duy pháp lý ban đầu của chúng ta về đăng ký bất động sản là phục vụ cho mục tiêu quản lý hành chính nhà nước chứ không phải là công khai hoá thông tin về tình trạng pháp lý của bất động sản. Chính tư duy này đã ảnh hưởng đến tâm lý pháp lý của những người làm công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này về vai trò và ý nghĩa của việc đăng ký bất động sản mà phải mất một thời gian dài mới có thể khắc phục được.

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)