0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Sự phỏt triển và biến đổi của ký hiệu bản đồ trong bản đồ học

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2012 ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 39 -40 )

- Cỏc bản đồ cổ thường đặc trưng bằng lối biểu hiện thực địa theo lối tranh vẽ, trờn đú sử dụng cỏc hỡnh vẽ phối cảnh của nỳi, thực vật, cỏc điểm dõn cư và cỏc đối tượng khỏc.

Hỡnh 1. Bản đồ dạng tranh vẽthường dễ hiểu khụng cần cỏc giải thớch đặc biệt.

- Vào khoảng giữa thế kỷ thứ XVIII, khi bản đồ bắt đầu được sử dụng để đo khoảng cỏch và diện tớch, khi nhu cầu của quõn đội đũi hỏi phải phản ỏnh chớnh xỏc đồ hỡnh mặt bằng của cỏc điểm dõn cư, rừng…thỡ cỏc ký hiệu phối cảnh bắt đầu nhường chỗ cho cỏc phương phỏp biểu hiện theo đồ hỡnh mặt bằng của cỏc đối tượng.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

37

- Trờn cỏc bản đồ hiện đại ngoài việc phản ỏnh sự phõn bố cỏc đối tượng cũn cú thể biểu diễn động thỏi biến động của cỏc hiện tượng. Để thực hiện cỏc chức năng của ký hiệu bản đồ việc thiết kế cỏc hệ thống ký hiệu bản đồ địa lý rất đa dạng, người ta sử dụng một số lượng cỏc phương phỏp thể hiện nội dung bản đồ

- Về ý nghĩa, ký hiệu bản đồ là phương tiện để thể hiện nội dung thụng tin của bản đồ. Nú cũng là hỡnh thức để qua đú người ta nhận biết được mức độ tổng quỏt húa nội dung bản đồ. Hệ thống ký hiệu bản đồ cựng cỏc quy tắc sử dụng chỳng tạo nờn Ngụn ngữ bản đồ

(ngụn ngữ mang tớnh chất bản đồ).

Hỡnh 3 Trớch mảnh Bản đồđịa hỡnh

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2012 ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 39 -40 )

×