Thực nghiệm và kết quả

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 90 - 94)

- Hàm hiển thị thụng tin dữ liệu bản đồ khi tach ọn

3. Thực nghiệm và kết quả

của điểm ảnh thứ i sẽ gồm 5

thành phần tọa độ tương ứng với giỏ trị độ xỏm

của điểm ảnh đú trờn 5 kờnh.

3.1.Dữ liệu thực nghiệm

Thực nghiệm được thực hiện trờn ảnh QuickBird đa phổ với phõn giải khụng gian 2.6m

tại địa điểm đường Trần Duy Hưng, Phường

Trung Hũa, Quận Cầu giấy, Hà nội. Ảnh được thu năm 2003 với 4 kờnh ảnh phổ là IRED, RED,

GREEN, và BLUE. Khu vực thực nghiệm cú

kớch thước 400ì400 điểm ảnh (Hỡnh 2). Ảnh được tham chiếu theo hệ tọa độ WGS84 với phộp

chiếu UTM, mỳi thứ 48 theo khu vực Việt nam.

Sau khi khảo sỏt khu vực thực nghiệm, cú thể

thấy rằng khu vực này cỏc lớp bao gồm đường

giao thụng, nhà, ruộng lỳa, thảm thực vật tự

nhiờn và đất mặt nước. Cỏc lớp này được lấy mẫu với số lượng mẫu tương đối lớn sau đú lược bớt dần thành cỏc tập mẫu nhỏ hơn nhằm đỏn h giỏ k hả năng phõn loại của cỏc thuật toỏn khi số lượng mẫu huấn luyện nhỏ.

Hỡnh 2. Ảnh QuickBird khu vực thực nghiệm

3.2.Kết quả

Để đỏnh giỏ khả năng phõn loại của thuật toỏn

SVM, kết quả của phương phỏp này được so

sỏnh với kết quả phõn loại của hai phương phỏp là xỏc suất cực đại và khoảng cỏch tối thiểu. Đặc biệt, kết quả so sỏnh được tham chiếu tới số lượng mẫu huấn luyện sử dụng nhằm đỏnh giỏ

khả năng phõn loại của cỏc thuật toỏn này trong

điều kiện số mấu huấn luyện ớt, khẳng định cỏc

nghiờn cứu lý thuyết về cỏc điểm mạnh của SVM.

Kết qủa phõn loại bằng cỏc thuật toỏn phõn

loại theo khoảng cỏch tối thiểu được trỡnh bày ở

Hỡnh 3, xỏc suất cực đại được trỡnh bày như Hỡnh

4 và SVM được trỡnh bàynhư Hỡnh 5.

Hỡnh 3. Kết quả phõn loại bằng phương phỏp khoảng

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

88

Hỡnh 4. Kết quả phõn loại bằng phương phỏp xỏc

suất cực đại

Quan sỏt, đỏnh giỏ kết quả phõn loại bằng mắt thường cú thể thấy với nhúm mẫu huấn luyện đó

sử dụng, thuật toỏn SVM cho thấy ưu điểm của

mỡnh khi phõn loại cỏc lớp phủ cú khoảng phổ

nằm gần nhau như lớp đất thảm thực vật tự nhiờn

Hỡnh 5. Kết quả phõn loại bằng phương phỏp SVM

Để so sỏnh kết quả cỏc phương phỏp SVM, xỏc suất cực đại và khoảng cỏch tối thiểu dựa trờn chỉ số định lượng, phần đỏnh giỏ độ chớnh xỏc được thực hiện trờn 372 mẫu điểm ảnh. Kết quả đỏnh giỏ độ chớnh xỏc theo ma trận confusion matrix được trỡnh bày trờn cỏc Bảng 1, Bảng 2 và Bảng 3.

Dựa trờn chỉ số thống kờ chung như độ chớnh xỏc tổng thể (overall accuracy) cho thấy SVM cú độ chớnh xỏc vượt trội so với cỏc phương phỏp

cũn lại. Sai số tổng thể của kết quả phõn loại

bằng SVM là 94.89% trong khi đú sai số tổng thể

của kết quả phõn loại

bằng phương phỏp xỏc suất cực đại và khoảng

cỏch tối thiểu lần lượt là 89.52% và 86.56%.

Hỡnh 6. Mối lien hệ giữa độ chớnh xỏc phõn loại lớp

phủ và số lượng mẫu huấn luyện

Hiển nhiờn là, việc đ ỏn h g iỏ cỏc thuật toỏn

phõn loại dựa trờn số lượng mẫu hạn chế như

trờn cú thể cho cỏc kết luận khụng hoàn toàn

chớnh xỏc và cần được nghiờn cứu thờm với số

lượng mẫu đỏnh giỏ nhiều hơn và nhiều nhúm

mẫu hơn. Tuy nhiờn, kết quả đỏnh giỏ cũng đó

phần nào khẳng định ưu điểm của thuật toỏn

SVM so với cỏc thuật toỏn phõn loại phổ biến

hiện nay như xỏc suất cực đại và khoảng cỏch tối

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

89

4. Kết luận

Thuật toỏn phõn loại bằng mỏy học vector (SVM) đó được sử dụng trong phõn

loại cỏc đối tượng khỏc nhau. Thử nghiệm thuật toỏn SVM trong phõn loại lớp phủ cho thấy thuật toỏn cho kết quả với độ chớnh xỏc cao hơn cỏc thuật toỏn đang được sử dụng phổ biến hiện nay như xỏc suất cực đại hay khoảng cỏch tối thiểu.

Một điểm mạnh khỏc của thuật toỏn SVM là khả năng phõn loại với độ chớnh xỏc tương đối tốt khi số lượng mẫu huấn luyện khụng nhiều.

[1] Atkinson and Tatnall, "Neural network in

remote sensing," International Journal of

Remote Sensing, vol. 18, no. 4, 1997. [2] M. A. Friedl and C. E. Brodley, "Decision

tree classication of land cover from

remotely sensed data," Remote Sensing of

Environment, vol. 61, p. 399–409, , 61, 399–409 1997.

[3] G. M. Foody, "Sub-pixel methods in

Remote Sensing," in Remote Sensing Image

Analysis, Dortrecht, Kluwer Academic Publishers, 2004, pp. 37-49.

[4] V. Vapnik, Nature of statistical learning theory, Springer-Verlag, 2000.

[5] C. Burges, A tutorial on Support Vector Machines (Data Mining and Knowledge

Bảng 1. Ma trận thống kờ độ chớnh xỏc kết quả phõn loại bằng phương phỏp khoảng cỏch tối thiểu

Lớp Đường GT Nhà ở Rulỳa ộng

Thực vật

tự nhiờn Mnước ặt Đcx user

Đường GT 80.00 43.48 0 0 0 44.44 Nhà ở 20.00 39.13 2.78 0 0 78.26 Ruộng lỳa 0 8.7 80.56 0 0 87.88 Thực vật tự nhiờn 0 0 16.67 100 0 93.48 Mặt nước 0 8.7 0 0 100 97.87 Đcx Producer 80.00 39.13 80.56 100.00 100.00 89.52%

Bảng 2. Ma trận thống kờ độ chớnh xỏc kết quả phõn loại bằng phương phỏp xỏc suất cực đại

Lớp Đường GT Nhà ở Rulỳa ộng

Thực vật

tự nhiờn Mnước ặt Đcx user Đường GT 85.00 19.57 0.00 0.00 0.00 65.38 Nhà ở 15.00 80.43 0.00 0.00 14.67 55.22 Ruộng lỳa 0.00 0.00 94.44 0.00 4.89 79.07 Thực vật tự nhiờn 0.00 0.00 5.56 100.00 0.00 97.73 Mặt nước 0.00 0.00 0.00 0.00 80.43 100.00 Đcx Producer 85.00 80.43 94.44 100.00 80.43 86.56%

Bảng 3. Ma trận thống kờ độ chớnh xỏc kết quả phõn loại lớp phủ bằng thuật toỏn SVM

Lớp Đường GT Nhà ở Rulỳa ộng

Thực vật

tự nhiờn Mnước ặt Đcx user Đường GT 85.00 26.09 0.00 0.00 0.00 58.62 Nhà ở 10.00 71.74 0.00 0.00 0.00 94.29 Ruộng lỳa 5.00 0.00 91.67 0.00 0.00 97.06 Thực vật tự nhiờn 0.00 0.00 8.33 100.00 0.00 96.63 Mặt nước 0.00 2.17 0.00 0.00 100.00 99.46 Đcx Producer 85.00 71.74 91.67 100.00 100.00 94.89%

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

90

Discovery, 2, 121–167), U. Fayyad, Ed., Boston: Kluwer Academic Publishers, 1998.

[6] I. Guyon, J. Weston, S. Barnhill and V. Vapnik, "Gene Selection for Cancer Classification using Support Vector

Machines," Machine Learning, vol. 46, no.

1-3, pp. 389–422,, 2002.

[7] S. Tong and D. Koller, "Support vector machine active learning with applications to

text classification," The Journal of Machine

Learning Research, vol. 2, pp. 45-66, 1 2002.

[8] G. Foody and A. Mathur, "A relative evaluation of multiclass image classification

by support vector machines," IEEE

Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol. 42, no. 6, pp. 1335 - 1343, 2004.

[9] M. P. &. P. M. Mather, "Support vector machines for classification in remote

sensing," International Journal of Remote

Sensing, vol. 26, no. 5, pp. 1007-1011, 2005.

[10] H. C., D. L. S. and T. J. R. G., "An assessment of support vector machines for

land cover classiŽ cation," International

Jounrnal of Remote Sensing, vol. 23, no. 4, p. 725–749, 2002.

[11] L. Bruzzone and F. Melgani, "Classification of hyperspectral remote sensing images

with support vector machines," IEEE

Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol. 42, no. 8, pp. 1778 - 1790 , 2004.

SUMMARY

Land cover classification using support vector machine

Nguyen Quang Minh, Hanoi

University of Mining and Geology This paper is to assess the capability of Support Vector Machine (SVM) for land cover classification from remotely sensed imagery. The paper presents the method and approach of SVM, the using of SVM for land cover classification and the test of SVM for land cover classification from very high resolution image in Vietnam. The

results show some advantages of SVM in term of accuracy comparing with the other more traditional land cover classifiers such as maximum likelyhood, minimum distances. Furthermore, when the number of training samples are low, the SVM can producte more accurate land cover classification.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

91

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)