Nghiờn cứu lựa chọn chỉ số thực vật và ngường biến động phự hợp trong đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 67 - 69)

- Hàm hiển thị thụng tin dữ liệu bản đồ khi tach ọn

3. Nghiờn cứu lựa chọn chỉ số thực vật và ngường biến động phự hợp trong đỏnh giỏ

biến động lớp phủ.

3.1. Lựa chọn chỉ số thực vật phự hợp.

Dựa trờn tư liệu ảnh thu thập được tỏc giả đó tiến hành phõn tớch và xử lý ảnh trờn phần mềm ENVI 4.5. Cỏc ảnh chỉ số : Chỉ số thực vật (NDVI, RVI, SAVI) lần lượt được tớnh toỏn sử dụng cỏc cụng thức 2.1; Chỉ số đất trống (BI) được tớnh toỏn sử dụng cụng thức 2.2; được thể hiện trờn hỡnh 2.5.

05/01/2002 13/01/2005 05/01/2002 13/01/2005

Chỉ số thực vật (NDVI) Chỉ sốđất trống (BI)

Hỡnh 2.5 Cỏc ảnh chỉ số

Trờn cơ sở cỏc ảnh chỉ số tỏc giả tiến hành đỏnh giỏ sự tương quan giữa ảnh chỉ số thực vật và ảnh chỉ số đất trống và thu được kết quả như hỡnh 2.6. Nhỡn vào hỡnh 2.6 chỳng ta thấy sự tương quan nghịch giữa chỉ số thực vật và chỉ số đất trống. Trong đú, tương qua nghịch cao nhất và rừ ràng nhất thể hiện trờn ảnh chỉ số thực vật (NDVI) và chỉ số đất trống (BI). Trờn hai ảnh chỉ số thực vật cũn lại là chỉ số thực vật (RVI) và chỉ số thực vật (SAVI) với ảnh chỉ số đất trống (BI) sự tương quan nghịch là khụng rừ ràng. Vỡ vậy trong nghiờn cứu này chỳng ta sẽ lựa chọn chỉ số NDVI và chỉ số BI để nghiờn cứu biến động lớp phủ đất.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

65

05/01/2002

NDVI & BI RVI & BI SAVI & BI

13/01/2005

Hỡnh 2.6 Ảnh tương quan

3.2. Lựa chọn ngưỡng biến động phự hợp.

Một thỏch thức lớn để ứng dụng thành cụng phương phỏp xỏc định biến động phổ là phõn biệt được những Pixel biến động và khụng biến động từ chuỗi dữ liệu khụng liờn tục. Khi nhỡn vào một đồ thị phõn bố của một ảnh đơn, sẽ khụng thấy bất kỳ một đường bao nào phõn biệt được vựng khụng biến động phõn biệt với vựng biến động [2]. Cũng trong bài bỏo này, Ding Yuan đưa ra phương phỏp phõn ngưỡng biến động như hỡnh 2.7.

Kỹ thuật phõn tớch biến động yờu cầu xem xột, tớnh toỏn đến cỏc điều kiện sinh thỏi và điều kiện phổ để lựa chọn, phõn ngưỡng cường độ biến động. Một giỏ trị ngưỡng biến động thấp sẽ cho phộp kết luận biến động lớp phủ ở mức độ ớt trong khi giỏ trị ngưỡng biến động cao sẽ chỉ bao gồm những vựng biến động đỏng kể [2]. Xỏc định ngưỡng biến động sử dụng kiến thức chuyờn gia về vựng nghiờn cứu tương tự như nhiều kỹ thuật phõn loại cú kiểm định, sử dụng kiến thức chuyờn gia để xõy dựng quan hệ giữa nhúm cỏc giỏ trị phổ tương đối đồng nhất với cỏc loại lớp phủ.

Trong nghiờn cứu này tỏc giả đó sử dụng phương phỏp của Ding Yuan để phõn ngưỡng biến động. Tuy nhiờn, kết quả thực hiện khụng phản ỏnh đỳng thực tế biến động. Qua nhiều thử nghiệm, tỏc giả chia đồ thị phõn bố theo độ lệch chuẩn, kết hợp với sử dụng những hiểu biết về địa bàn nghiờn cứu để phõn ngưỡng cường độ biến động. Hệ thống phõn ngưỡng cường độ biến động thể hiện theo bảng 3.2.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

66

Hỡnh 2.7 Phương phỏp chia ngưỡng biến động [3]

Bảng 3.2 Phõn ngưỡng biến động lớp phủ Giỏ trị lớn nhất (max) Giỏ trị nhỏ nhất (min) Giỏ trị trung bỡnh (mean) Độ lệch chuẩn (stdev) Khụng biến động động ớt Biến Biến động nhiều 2002- 2005 1,652 0,0007 0,2651 0,175259 0,0007- 0,0899 0,0899- 0,4404 0,4404- 1,652 trong đú: Khụng biến động = [Min; (mean-stdev)] Biến động ớt = ((mean-stdev); (mean+stdev)] Biến động nhiều = ((mean+stdev); Max]

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)